Đề bài

Khám phá 4 (trang 57, SGK Giáo dục Quốc phòng & An ninh 11)

Khi cần giữ yếu tố bí mật nên vận dụng phương pháp chỉ mục tiêu nào? Tại sao?

Phương pháp giải

Quan sát nội dung 2, d) Chỉ mục tiêu trang 57, SGK Giáo dục Quốc phòng & An ninh 11 để trả lời câu hỏi

Lời giải của GV Loigiaihay.com

Khi cần giữ yếu tố bí mật nên vận dụng phương pháp chỉ mục tiêu căn cứ vào vật chuẩn vì:

- Trường hợp này người chỉ huy đã quy định, thống nhất các vật chuẩn trên thực địa với các chiến sĩ trong đơn vị của mình vậy nên khi xem xét mục tiêu xuất hiện ở gần vật chuẩn nào sẽ diễn ra một cách nhanh chóng và chính xác

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

Mở đầu (trang 55, SGK Giáo dục Quốc phòng & An ninh 11)

Theo em, chiến sĩ trong hình 9.1 đang thực hiện nhiệm vụ gì?

Xem lời giải >>
Bài 2 :

Khám phá 1 (trang 55, SGK Giáo dục Quốc phòng & An ninh 11)

Tại sao khi nhìn, nghe, phát hiện địch, chỉ mục tiêu phải tập trung tư tưởng và có ý thức cảnh giác cao?

Xem lời giải >>
Bài 3 :

Khám phá 2 (trang 56, SGK Giáo dục Quốc phòng & An ninh 11)

Tại sao khi chọn vị trí nhìn, ban ngày nên chọn nơi cao, ban đêm nên chọn nơi thấp?

Xem lời giải >>
Bài 4 :

Khám phá 3 (trang 56, SGK Giáo dục Quốc phòng & An ninh 11)

Nêu điểm khác nhau giữa chọn vị trí nghe so với chọn vị trí nhìn.

Xem lời giải >>
Bài 5 :

Khám phá 5 (trang 58, SGK Giáo dục Quốc phòng & An ninh 11)

Tại sao nói truyền tin liên lạc, báo cáo là nội dung không thể thiếu trong chiến đấu?

Xem lời giải >>
Bài 6 :

Khám phá 6 (trang 59, SGK Giáo dục Quốc phòng & An ninh 11)

Tại sao khi truyền tin ban đêm, người phía trước phải lùi lại phía sau, người phía sau phải tiến lên phía trước?

Xem lời giải >>
Bài 7 :

Luyện tập (trang 59, SGK Giáo dục Quốc phòng & An ninh 11)

Luyện tập hành động của chiến sĩ nhìn, nghe, phát hiện địch, chỉ mục tiêu, truyền tin liên lạc, báo cáo.

Xem lời giải >>
Bài 8 :

Vận dụng (trang 59, SGK Giáo dục Quốc phòng & An ninh 11)

Khi xảy ra các tình huống khẩn cấp như cháy, nổ,… ở trường học, nơi cư trú… em sẽ làm gì?

Xem lời giải >>
Bài 9 :

Mở đầu (trang 58, SGK Giáo dục Quốc phòng & An ninh 11)

Tại triển lãm “Kỉ vật còn mãi với thời gian” ở Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam có một cái đèn dầu của má Nguyễn Thị Tiến (Hai Ron) ở xã Nhơn Hưng, huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang. Má Hai Ron đã đào các căn hầm bí mật cho cán bộ cách mạng về trú ẩn và quy ước với cán bộ: nếu an toàn tuyệt đối thì đèn sáng rõ, nếu tình hình có khả nghi thì đèn tối hơn, nếu có động thì tắt đèn.

Theo em, má Hai Ron đã sử dụng hình thức truyền tin nào trong tình huống trên? Em hãy nêu một số hình thức truyền tin tương tự mà em biết.

Xem lời giải >>
Bài 10 :

Khám phá 1 (trang 58, SGK Giáo dục Quốc phòng & An ninh 11)

Nhìn, nghe, phát hiện địch, chỉ mục tiêu trong chiến đấu để làm gì? Cần đáp ứng yêu cầu nào?

Xem lời giải >>
Bài 11 :

Khám phá 2 (trang 62, SGK Giáo dục Quốc phòng & An ninh 11)

Em hãy nêu ý nghĩa, yêu cầu của truyền tin liên lạc, báo cáo

Xem lời giải >>
Bài 12 :

Luyện tập 1 (trang 61, SGK Giáo dục Quốc phòng & An ninh 11)

Thực hiện một số cách nhìn, nghe:

- Cá nhân tự thực hiện

- Thực hiện theo nhóm: một người thực hiện; những người còn lại quan sát, nhận xét, góp ý, sau đó đổi vai cho nhau

Xem lời giải >>
Bài 13 :

Luyện tập 2 (trang 62, SGK Giáo dục Quốc phòng & An ninh 11)

Phát hiện địch và chỉ mục tiêu:

- Cá nhân tự thực hiện

- Thực hiện theo nhóm: một người thực hiện; những người còn lại quan sát, nhận xét, góp ý, sau đó đổi vai cho nhau

Xem lời giải >>
Bài 14 :

Luyện tập 3 (trang 63, SGK Giáo dục Quốc phòng & An ninh 11)

Dùng lời nói và ám hiệu để truyền tin liên lạc, báo cáo:

- Cá nhân tự thực hiện

- Thực hiện theo nhóm: một người thực hiện; những người còn lại quan sát, nhận xét, góp ý, sau đó đổi vai cho nhau

Xem lời giải >>
Bài 15 :

Vận dụng (trang 63, SGK Giáo dục Quốc phòng & An ninh 11)

Thực hiện tổng hợp các động tác trong mỗi nhiệm vụ sau:

- Nhìn, nghe, phát hiện địch và chỉ mục tiêu cho người chỉ huy

- Truyền tin trong hành quân bằng lời nói hoặc bằng ám hiệu cho đồng đội

Xem lời giải >>