Khám phá 4 (trang 39, SGK Giáo dục Quốc phòng & An ninh 11)
Nêu nguyên lí hoạt động của súng tiểu liên AK.
Quan sát nội dung phần 2.c) Nguyên lí hoạt động của súng tiểu liên AK trang 38, 39 SGK Giáo dục Quốc phòng & An ninh 11 để trả lời câu hỏi
- Gạt cần định cách bắn về vị trí bắn, kéo tay kéo bệ khoá nòng về sau hết cỡ. Khi thả tay kéo bệ khoá nòng, lò xo đẩy về giãn ra, đẩy bệ khoá nòng và khoá nòng tiến về phía trước, đẩy viên đạn thứ nhất vào buồng đạn.
- Bóp cò, búa đập vào kim hoả, kim hoả chọc vào hạt lửa, hạt lửa phát lửa đốt cháy thuốc phóng. Thuốc phóng cháy sinh ra khí thuốc có áp suất rất lớn, đẩy đầu đạn chuyển động trong nòng súng.
- Khi đầu đạn chuyển động qua lỗ trích khí thuốc, một phần khí thuốc phụt qua lỗ trích khí thuốc đập vào mặt thoi đẩy, đẩy bệ khoá nòng và khoá nòng lùi, vỏ đạn được hất ra ngoài.
- Khi bệ khoá nòng lùi hết cỡ, lò xo đẩy về giãn ra, đẩy bệ khoá nòng và khoá nòng tiến về phía trước, đẩy viên đạn tiếp theo vào buồng đạn. Mọi hoạt động của súng cứ lặp đi, lặp lại như vậy cho đến khi hết đạn.
Các bài tập cùng chuyên đề
Mở đầu (trang 36, SGK Giáo dục Quốc phòng & An ninh 11)
Kể tên một số loại súng được sử dụng trong quân đội mà em biết.
Khám phá 1 (trang 36, SGK Giáo dục Quốc phòng & An ninh 11)
Súng bộ binh là gì?
Khám phá 2 (trang 37, SGK Giáo dục Quốc phòng & An ninh 11)
Em hãy cho biết tính năng của súng tiểu liên AK.
Khám phá 3 (trang 38, SGK Giáo dục Quốc phòng & An ninh 11)
Súng tiểu liên AK có cấu tạo gồm mấy bộ phận chính? Đó là những bộ phận nào?
Khám phá 5 (trang 41, SGK Giáo dục Quốc phòng & An ninh 11)
Tháo, lắp súng tiểu liên AK gồm mấy bước? Đó là những bước nào?
Khám phá 6 (trang 43, SGK Giáo dục Quốc phòng & An ninh 11)
Cho biết tác dụng của thuốc nổ Trinitrotoluen (TNT) và thuốc nổ C4.
Khám phá 7 (trang 43, SGK Giáo dục Quốc phòng & An ninh 11)
Bộ đồ dùng gây nổ thường có mấy bộ phận? Đó là những bộ phận nào?
Khám phá 8 (trang 44, SGK Giáo dục Quốc phòng & An ninh 11)
Thế nào là vật cản? Nêu cách phân loại vật cản.
Khám phá 9 (trang 45, SGK Giáo dục Quốc phòng & An ninh 11)
Thế nào là vũ khí tự tạo? Kể tên một số loại vũ khí tự tạo mà em biết.
Luyện tập (trang 45, SGK Giáo dục Quốc phòng & An ninh 11)
Luyện tập tháo, lắp súng tiểu liên AK.
Vận dụng 1 (trang 45, SGK Giáo dục Quốc phòng & An ninh 11)
Khi thực hành tháo súng tiểu liên AK, do súng bị kẹt, học sinh Thái không thể tháo được bệ khóa nòng ra khỏi súng. Trong trường hợp này, Thái nên làm gì?
Vận dụng 2 (trang 45, SGK Giáo dục Quốc phòng & An ninh 11)
Em hãy sưu tầm và kể cho các bạn trong lớp biết một loại vũ khí tự tạo mà quân và dân ta đã sử dụng trong chiến tranh giải phóng.
Mở đầu (trang 38, SGK Giáo dục Quốc phòng & An ninh 11)
Sắp tới, nhà trường tổ chức Hội thao môn học Giáo dục quốc phòng và an ninh. Bạn Hùng được cử tham gia thi nội dung “Thực hành tháo, lắp thông thường súng tiểu liên AK”. Theo em, bạn Hùng nên chuẩn bị những gì?
Khám phá 1 (trang 38, SGK Giáo dục Quốc phòng & An ninh 11)
Súng bộ binh được dùng để trang bị cho đối tượng nào?
Khám phá 2 (trang 38, SGK Giáo dục Quốc phòng & An ninh 11)
Súng trường CKC và súng tiểu liên AK có điểm nào giống nhau?
Khám phá 3 (trang 39, SGK Giáo dục Quốc phòng & An ninh 11)
Em hãy nêu tính năng của súng tiểu liên AK.
Khám phá 4 (trang 39, SGK Giáo dục Quốc phòng & An ninh 11)
Em hãy quan sát hình 6.2, hình 6.3 và cho biết súng tiểu liên AK có bao nhiêu bộ phận chính? Nêu tên các bộ phận đó.
Khám phá 5 (trang 40, SGK Giáo dục Quốc phòng & An ninh 11)
Em hãy nêu nguyên lí hoạt động của súng tiểu liên AK.
Khám phá 6 (trang 40, SGK Giáo dục Quốc phòng & An ninh 11)
Tháo, lắp thông thường súng tiểu liên AK phải tuân thủ quy tắc nào?
Khám phá 7 (trang 45, SGK Giáo dục Quốc phòng & An ninh 11)
Thuốc nổ là gì?
Khám phá 8 (trang 45, SGK Giáo dục Quốc phòng & An ninh 11)
Em hãy so sánh tính năng, tác dụng của thuốc nổ TNT và thuốc nổ C4.
Khám phá 9 (trang 46, SGK Giáo dục Quốc phòng & An ninh 11)
Em hãy nêu cấu tạo, tính năng, tác dụng của kíp thường, nụ xùy và dây cháy chậm
Khám phá 10 (trang 46, SGK Giáo dục Quốc phòng & An ninh 11)
Vật cản là gì? Thế nào là vật cản tự nhiên, vật cản nhân tạo, vật cản nổ, vật cản không nổ?
Khám phá 11 (trang 47, SGK Giáo dục Quốc phòng & An ninh 11)
Thế nào là vũ khí tự tạo? Việc tự tạo một vũ khí có ý nghĩa như thế nào?
Luyện tập 1 (trang 43, SGK Giáo dục Quốc phòng & An ninh 11)
Tại sao khi tháo súng, các bộ phận tháo ra phải đặt theo thứ tự từ phải qua trái?
Luyện tập 2 (trang 45, SGK Giáo dục Quốc phòng & An ninh 11)
Tháo, lắp thông thường súng tiểu liên AK:
- Cá nhân tự thực hiện
- Thực hiện theo nhóm: một người thực hiện; những người còn lại quan sát, nhận xét, góp ý, sau đó đổi vai cho nhau.
Luyện tập 3 (trang 47, SGK Giáo dục Quốc phòng & An ninh 11)
Điểm giống và khác nhau giữa vật cản nhân tạo và vũ khí tự tạo là gì?
Vận dụng 1 (trang 45, SGK Giáo dục Quốc phòng & An ninh 11)
Hội thao “Thực hành tháo, lắp thông thường súng tiểu liên AK”.
Vận dụng 2 (trang 47, SGK Giáo dục Quốc phòng & An ninh 11)
Em hãy chuẩn bị và thuyết minh trước lớp về chủ đề: Một số hình ảnh về vũ khí tự tạo của Việt Nam.