Đề bài

Em hiểu thế nào về nhan đề Buổi học cuối cùng. Người kể lại câu chuyện là ai? Chỉ ra tác dụng của ngôi kể này.

Phương pháp giải

Đọc nhan đề, dựa vào thông tin về bối cảnh của truyện đã nêu trong mục Chuẩn bị. Chú ý lời kể của nhân vật

Lời giải của GV Loigiaihay.com

Cách 1

- Nhan đề Buổi học cuối cùng: Đó là thời kì sau cuộc chiến tranh Pháp - Phổ, nước Pháp thua trận, phải cắt hai vùng An-dát và Lo-ren cho Phổ. Các trường học ở hai vùng này, theo lệnh của chính quyền Phổ, không được tiếp tục dạy tiếng Pháp. Chính vì vậy tác giả đặt tên truyện là Buổi học cuối cùng.

- Người kể chuyện là nhân vật Phrăng - một học sinh lớp thầy Ha-men

- Đoạn trích sử dụng ngôi kể thứ nhất, có tác dụng giúp cho Phrăng vừa kể vừa bộc lộ được những thái độ, suy nghĩ, cảm xúc của mình về quang cảnh ngoài đường, trong trường và những sự việc xảy ra trong lớp học, góp phần thể hiện chủ đề của tác phẩm. Tư tưởng ấy đã được thể hiện trực tiếp qua lời của thầy Ha-men, nhưng nó trở nên thấm thía, gần gũi qua diễn biến nhận thức và tâm trạng của Phrăng

Cách 2

- Nhan đề Buổi học cuối cùng có thể hiểu để ám chỉ buổi học cuối cùng tiếng Pháp của một lớp học thuộc vùng bị quân Phổ chiếm đóng.

- Người kể chuyện là cậu bé Frăng – một học sinh của lớp học.

- Tác dụng của ngôi kể: miêu tả một cách chân thực, thể hiện cảm xúc rõ nét nhất mà tác giả muốn truyền tải đến người đọc.

Cách 3

- Nhan đề Buổi học cuối cùng: Đó là thời kì sau cuộc chiến tranh Pháp - Phổ, nước Pháp thua trận, phải cắt hai vùng An-dát và Lo- ren cho Phổ. Các trường học ở hai vùng này, theo lệnh của chính quyền Phổ, không được tiếp tục dạy tiếng Pháp. Chính vì vậy tác giả đặt tên truyện là Buổi học cuối cùng.

- Người kể chuyện là nhân vật Phrăng - một học sinh lớp thầy Ha-men

- Đoạn trích sử dụng ngôi kể thứ nhất, có tác dụng làm cho người đọc nắm bắt tâm trạng nhân vật sâu sắc, sinh động, chân thật và gần gũi hơn

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 : Nội dung chính của văn bản Buổi học cuối cùng là gì?
Xem lời giải >>
Bài 2 :

Đọc trước chuyện Buổi học cuối cùng; tìm hiểu thêm thông tin về nhà văn An-phông-xơ Đô-đê

Xem lời giải >>
Bài 3 :

Từ sự khác thường của bối cảnh buổi học, dự đoán về sự kiện xảy ra trong đoạn trích Buổi học cuối cùng

Xem lời giải >>
Bài 4 :

Tại sao thầy Ha-men lại nói: “... con bị trừng phạt thế là đủ rồi…” trong đoạn trích Buổi học cuối cùng?

Xem lời giải >>
Bài 5 :

Em có suy nghĩ gì về những dòng chữ in đậm này?

    …khi một dân tộc rơi vào vòng nô lệ, chừng nào họ vẫn giữ vững tiếng nói của mình thì chẳng khác gì nắm được chìa khóa chốn lao tù…

Xem lời giải >>
Bài 6 :

Cậu bé Phrăng trong văn bản Buổi học cuối cùng băn khoăn điều gì về những con chim bồ câu trên mái nhà trường?

Xem lời giải >>
Bài 7 :

Đặc điểm tính cách nhân vật thầy Ha-men được nhà văn khắc họa từ những phương diện nào? Hãy nêu ra một số biểu hiện cụ thể trong văn bản Buổi học cuối cùng.

Xem lời giải >>
Bài 8 :

Phân tích một số chi tiết cụ thể (suy nghĩ, cách nhìn nhận về thầy Ha-men và thái độ đối với việc học tiếng Pháp) để làm rõ diễn biến tâm trạng của nhân vật “tôi” trong “buổi học cuối cùng”

Xem lời giải >>
Bài 9 :

Đọc phần (5) của văn bản Buổi học cuối cùng, liệt kê các chi tiết miêu tả thầy Ha-men (về hành động, ngôn ngữ, ngoại hình). Các chi tiết này đã giúp tác giả khắc họa được tâm trạng gì của thầy Ha-men?

Xem lời giải >>
Bài 10 :

Câu chuyện Buổi học cuối cùng đã gợi lên trong em những suy nghĩ và tình cảm như thế nào? Em rút ra được bài học gì cho bản thân sau khi học xong chuyện?

Xem lời giải >>
Bài 11 :

Trong truyện Buổi học cuối cùng, em thích nhất nhân vật hoặc chi tiết, hình ảnh nào? Hãy viết một đoạn văn (khoảng 6-8 dòng) giải thích lí do vì sao em thích.

Xem lời giải >>
Bài 12 :

Phương án nào nêu đúng cách hiểu nhan đề Buổi học cuối cùng?

A. Buổi học kết thúc năm học tại ngôi trường của chú bé Phrăng ở vùng An-dát và Lo-ren

B. Buổi học cuối cùng dạy tiếng Pháp của thầy Ha-men, trước khi trường phải dạy bằng tiếng Đức

C. Buổi học cuối cùng của chú bé Phrăng trước khi quân Đức vào chiếm đóng vùng An-dát và Lo-ren

D. Buổi học cuối cùng của chú bé Phrăng trước khi chuyển đến trường mới

Xem lời giải >>
Bài 13 :

Nêu lên những biểu hiện khác thường mà chú bé Phrăng quan sát và cảm nhận được về “buổi học cuối cùng”.

Xem lời giải >>
Bài 14 :

Phân tích một số chi tiết cụ thể (suy nghĩ, cách nhìn nhận về thầy Ha-men và thái độ đối với việc học tiếng Pháp) trong văn bản Buổi học cuối cùng để làm rõ diễn biến tâm trạng của nhân vật “tôi” trong “buổi học cuối cùng”.

Xem lời giải >>
Bài 15 :

Đọc phần (5) của văn bản Buổi học cuối cùng, liệt kê các chi tiết miêu tả thầy Ha-men (về hành động, ngôn ngữ, ngoại hình). Các chi tiết này đã giúp tác giả khắc hoạ được tâm trạng gì của thầy Ha-men?

Xem lời giải >>
Bài 16 :

Câu chuyện Buổi học cuối cùng đã gợi lên trong em những suy nghĩ và tình cảm như thế nào? Em rút ra bài học gì cho bản thân sau khi học xong truyện?

Xem lời giải >>
Bài 17 :

Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:

     Xong bài giảng, chuyển sang viết tập. Thầy Ha-men đã chuẩn bị cho ngày hôm đó những tờ mẫu mới tinh, trên có viết bằng chữ rông thật đẹp: Pháp, An-dát, Pháp, An-dát. Những tờ mẫu treo trước bàn học trông như những lá cờ nhỏ bay phấp phới khắp xung quanh lớp. Ai nấy đều chăm chú hết sức và cứ im phăng phắc! Chỉ nghe thấy tiếng ngòi bút sột soạt trên giấy. Có lúc, những con bọ dừa bay vào nhưng chẳng ai để ý, ngay cả những trò nhỏ nhất cũng vậy, chúng đang cặm cụi vạch những nét sổ với một tấm lòng, một ý thức, như thể cái đó cũng là tiếng Pháp... Trên mái nhà trường, chim bồ câu gù thật khẽ, và tôi vừa nghe vừa tự nhủ:

– Liệu người ta có bắt cả chúng nó cũng phải hót bằng tiếng Đức không nhỉ?

a) Nội dung chính của đoạn trích là gì?

b) Tác giả muốn làm nổi bật điều gì qua đoạn trích này?

c) Em thích chi tiết nào trong đoạn trích? Vì sao?

Xem lời giải >>
Bài 18 :

Phương thức biểu đạt chính của văn bản Buổi học cuối cùng là ?

Xem lời giải >>