Đề bài

Hãy mô tả cấu tạo và hoạt động của hệ thống biogas xử lí chất thải chăn nuôi.

 

Phương pháp giải

Nhớ lại kiến thức bài 23 trong SGK để trả lời.

 
Lời giải của GV Loigiaihay.com

Cấu tạo và hoạt động của hệ thống biogas xử lí chất thải chăn nuôi:

- Cấu tạo:

+ Bể điều áp

+ Khu chứa khí

+ Phần váng

+ Phần sinh khí

+ Chất lơ lửng

+ Chất lắng cặn

- Hoạt động của hệ thống biogas:

+ Chất thải chăn nuôi được đưa vào bể phân hủy để phân hủy bởi vi sinh vật trong điều kiện thiếu oxygen.

+ Quá trình phân hủy sinh ra khí methane và các khí khác như carbon dioxide, nitrogen, hydrogen sulfide và hơi nước. Biogas chứa khoảng 60-70% khí methane, là nguồn năng lượng thay thế cho nhiên liệu hóa thạch.

+ Biogas được thu thập bằng hệ thống ống dẫn và lưu trữ trong hệ thống lưu trữ.

+ Biogas có thể được sử dụng để nấu ăn, làm nóng nước, phát điện hoặc đốt nhiên liệu trong lò sưởi, giúp giảm thiểu việc sử dụng nhiên liệu hóa thạch và giảm khí thải ra môi trường.

+ Phần còn lại của chất thải sau khi phân hủy có thể được sử dụng làm phân bón hữu cơ cho nông nghiệp.

 

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

Trình bày sự cần thiết phải bảo vệ môi trường trong chăn nuôi.

 
Xem lời giải >>
Bài 2 :

Nêu một số nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường trong chăn nuôi và biện pháp khắc phục. Liên hệ với thực tiễn chăn nuôi ở gia đình, địa phương em.

 
Xem lời giải >>
Bài 3 :

Mô tả một số biện pháp phổ biến trong xử lí chất thải chăn nuôi. Liên hệ với thực tiễn xử lí chất thải chăn nuôi ở gia đình, địa phương em.

 
Xem lời giải >>
Bài 4 :

Nêu một số ứng dụng công nghệ sinh học trong bảo vệ môi trường và xử lí chất thải chăn nuôi. Lựa chọn biện pháp phù hợp với thực tiễn của gia đình và địa phương em.

 
Xem lời giải >>
Bài 5 :

Hãy hoàn thành sơ đồ theo mẫu dưới đây:

 

Xem lời giải >>
Bài 6 :

Vì sao cần phải bảo vệ môi trường trong chăn nuôi? (có thể chọn nhiều đáp án)

A. Chăn nuôi cung cấp thực phẩm đáp ứng như cầu ngày càng cao của con người và nguyên liệu cho một số ngành nghề khác, đóng gáp vào GDP của đất nước.

B. Sản xuất chăn nuôi phát thải nhiều khí gây hiệu ứng nhà kính, gây biến đổi khí hậu toàn cầu.

C. Người chăn nuôi có trình độ cao, có khả năng ứng dụng khoa học kĩ thuật vào chăn nuôi và bảo vệ môi trường.

D. Chất thải chăn nuôi chứa nhiều thành phần gây ô nhiễm môi trường và lan truyền dịch bệnh nguy hiểm, ảnh hưởng đến sức khỏe của vật nuôi và con người.

 
Xem lời giải >>
Bài 7 :

Hãy xác định biện pháp xử lí chất thải chăn nuôi ứng dụng công nghệ sinh học phổ biến.

A. Xây dựng chuồng trại, vệ sinh chăn nuôi

B. Chăn nuôi tiết kiệm nước

C. Sử dụng công nghệ biogas

D. Nuôi động vật khác làm thức ăn cho vật nuôi.

 
Xem lời giải >>
Bài 8 :

Ý nào không phải là tác dụng của công nghệ biogas trong xử lí chất thải chăn nuôi?

A. Khí sinh học (CH4) làm nhiên liệu trong sinh hoạt, sản xuất

B. Bã thải được dùng làm phân bón cho cây trồng

C. Nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm chăn nuôi

D. Nước thải sau khi xử lí dùng làm nước tưới cho cây trồng

 
Xem lời giải >>
Bài 9 :

Hãy mô tả mô hình chăn nuôi sử dụng đệm lót sinh học. Chăn nuôi bằng đệm lót sinh học có tác dụng gì?

 
Xem lời giải >>
Bài 10 :

Hãy nêu ưu điểm và nhược điểm của các biện pháp xử lí chất thải chăn nuôi.

 
Xem lời giải >>
Bài 11 :

Vì sao chăn nuôi tiết kiệm nước lại giảm thiểu bệnh đường tiêu hóa và hô hấp cho lợn?

 
Xem lời giải >>
Bài 12 :

 Hãy nêu quy trình và tác dụng của phương pháp ủ phân hữu cơ bằng chế phẩm sinh học.

 
Xem lời giải >>
Bài 13 :

Vì sao ứng dụng chế phẩm sinh học trong chế biến thức ăn chăn nuôi lại có tác dụng bảo vệ môi trường?

 
Xem lời giải >>
Bài 14 :

 Để xử lí mùi hôi chuồng trại chăn nuôi cần sử dụng những biện pháp nào? Vì sao?

 
Xem lời giải >>
Bài 15 :

Chất thải chăn nuôi phổ biến ở địa phương em là gì? Người dân ở địa phương em thường dùng những biện pháp nào để xử lí chất thải chăn nuôi?

 
Xem lời giải >>