Đóng gói và bảo quản sản phẩm cần lưu ý những vấn đề gì? Lấy ví dụ minh họa.
Vận dụng kiến thức mục II.3 trang 55 SGK để trả lời câu hỏi.
Đóng gói sản phẩm nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc bảo quản, vận chuyển, xếp dỡ và tiêu thụ. Khi đóng gói, hàng hoá cần được chèn lót xung quanh bằng các vật liệu như mút, xốp,... để tránh bị dịch chuyển và va đập. Các vật liệu này được thiết kế, sản xuất phù hợp với kích thước và trọng lượng của sản phẩm. Tiếp đó, hàng hoá được cho vào bao bì gỗ, carton,... có độ lớn tương ứng, bền và dẻo dai để chịu được các va chạm. Trên bao bì có ghi rõ những yêu cầu khi bốc xếp và vận chuyển
Bảo quản trong kho nhằm giữ gìn hàng hoá nguyên vẹn cả về số lượng lẫn chất lượng cho tới khi đến tay người tiêu dùng. Khi bảo quản, cần đặt hàng hoả trên các giá, kệ,... để thông hơi, thông gió, tránh ẩm. Hàng hoa cần được kiểm tra thường xuyên để phát hiện kịp thời những hư hỏng và đưa ra biện pháp xử lí phù hợp.
Ví dụ: Với sản phẩm là ê tô kể trên, trước khi đóng gói cần chèn mút để lót, sau đó mới đóng gói vào bao bì có kí hiệu tránh ẩm để cất vào kho hoặc vận chuyển ra thị trưởng.
Các bài tập cùng chuyên đề
Hãy quan sát Hình 11.1 và thực hiện các yêu cầu sau:
- Chọn tên từng công đoạn ở mỗi hình a, b, c, d, e phù hợp với các cụm từ: gia công, chế tạo phôi, kiểm tra, lắp ráp, đóng gói.
- Sắp xếp thứ tự các công đoạn này theo trình tự của quá trình sản xuất cơ khí.

Em hãy sắp xếp các ảnh trong Hình 11.1 theo các bước tương ứng trong sơ đồ ở Hình 11.2

Hãy nhận biết Phương pháp chế tạo phôi tương ứng với các sản phẩm trong Hình 11.3

Quan sát Hình 11.5 và chỉ ra:
- Phôi đầu vào và sản phẩm đầu ra của quá trình gia công tạo hình.
- Phương pháp gia công tạo hình bề mặt hoặc sản phẩm được nêu tên.
Quan sát Hình 11.6 và cho biết:
- Phương pháp đang thực hiện để xử lí bề mặt chi tiết.
- Tác dụng của các Phương pháp này.

Qua bài học và tìm hiểu qua sách, báo em hãy cho biết trong hai trường hợp sau áp dụng Phương pháp lắp nào:
a. Bu lông và đai ốc.
b. Lắp ráp khi thực hiện chế tử hoặc sửa chữa.
Quan sát xung quanh nơi em sinh sống, hãy lấy ví dụ về một cơ sở sản xuất cơ khí và mô tả các hoạt động trong cơ sở đó. Liên hệ với các bước của quá trình sản xuất cơ khí như Hình 11.2.
Theo em, để sản xuất được chiếc ê tô như hình 11.1 thì cần thực hiện những công việc gì?
Sản xuất cơ khí là gì?
Quá trình sản xuất cơ khí thường bao gồm những bước nào?
Sản xuất phôi kim loại gồm những công việc nào?
Nhiên liệu của quá trình luyện gang là gì?
Trình bày quá trình tạo thành gang.
Kể tên các công việc cần thực hiện trong chế tạo cơ khí. Trong chế tạo cơ khí, phương pháp gia công nào thường được sử dựng?
Mục đích của lắp ráp là gì? Sau khi lắp ráp cần phải tiến hành công việc gì?
Nêu sản phẩm của quá trình sản xuất cơ khi chỉ là một chi tiết thì có thể giảm được những công việc gì nếu trong các bước kể trên?
Trong các bước của quá trình sản xuất cơ khí thì bước nào quan trọng nhất? Vì sao?
Hãy tìm hiểu quá trình sản xuất một số sản phẩm cơ khi trên Internet hoặc trong cơ sở sản xuất ở địa phương em.