Phần không bị gạch trên trục số dưới đây biểu diễn tập hợp số nào?
Ta có:
Biểu diễn khoảng \(\left( { - \infty ; - 2} \right)\)
Biểu diễn nửa khoảng \([5; + \infty )\)
Vậy phần không bị gạch trên trục số là \(\left( { - \infty ; - 2} \right) \cup [5; + \infty )\)
Cách 2:
Dễ thấy phần bị gạch trên trục số là nửa khoảng \([-2;5)\)
Vậy phần không bị gạch trên trục số là \(\left( { - \infty ; - 2} \right) \cup [5; + \infty )\)
Các bài tập cùng chuyên đề
Hãy biểu diễn tập hợp \(A \cup \;\,B\) bằng biểu đồ Ven, với A, B được cho trong HĐ1
Trở lại tình huống mở đầu, hãy xác định tập hợp các thành viên tham gia Chuyên đề 1 hoặc Chuyên đề 2.
Cho hai tập hợp:
\(\begin{array}{l}A = \{ x \in \mathbb{R}|x \le 0\} ,\\B = \{ x \in \mathbb{R}|x \ge 0\} .\end{array}\)
Tìm \(A \cap B,A \cup B.\)
Hai trường dự định tổ chức giải thi đấu thể thao cho học sinh lớp 10. Trường thứ nhất đề xuất ba môn thi đấu là: Bóng bàn, Bóng đá, Bóng rổ. Trường thứ hai đề xuất ba môn thi đấu là: Bóng đá, Bóng rổ, Cầu lông. Lập danh sách những môn thi đấu mà cả hai trường đã đề xuất.
Lớp 10A có 45 học sinh trong đó có 15 bạn được xếp lực học giỏi, 20 bạn được xếp hạnh kiểm tốt, có 10 bạn vừa được xếp lực học giỏi vừa được hạnh kiểm tốt. Số học sinh của lớp 10A được nhận khen thưởng là:
Cho hai tập hợp \(A = \left\{ {0;1;2;3;4} \right\},B = \left\{ {3;4;5;6} \right\}\). Tập hợp \(A \cup B\) bằng
A. \(\left\{ {0;1;2;3;4;5;6} \right\}\)
B. \(\left\{ {3;4} \right\}\)
C. \(\left\{ {0;1;2} \right\}\)
D. \(\left\{ {5;6} \right\}\)
Cho hai tập hợp \(E = \left( {2;4} \right],F = \left( {4;5} \right),E \cup F\) bằng:
A. \(\left( {2;5} \right)\)
B. \(\emptyset \)
C. \(\left[ {2;5} \right)\)
D. \(\left\{ {3;4} \right\}\)
Cho tập hợp \(A = \left\{ {1;2} \right\}\). Tìm tất cả các tập hợp B thỏa mãn \(A \cup B = \left\{ {1;2;3} \right\}\).
Cho các tập hợp A = (-5;3) và B = [-2;7). Tìm \(A \cup B\).
Cho các tập hợp \(A = \{ x \in \mathbb{R}|x \le - 2\} \) và \(B = \{ x \in \mathbb{R}| - 2 < x \le 8\} \). Tìm \(A \cup B\).
Cho các tập hợp A = {x ∈ ℝ| – 5 ≤ x < 1} và B = {x ∈ ℝ| – 3 < x ≤ 3}. Tìm tập hợp A ∪ B.