Hãy nêu ý chính được trình bày ở ba phần của bài viết Bản sắc là hành trang theo gợi ý sau
Hình ảnh (trang 96, SGK Ngữ Văn 10, tập hai)
- Đọc kĩ văn bản.
- Đánh dấu những ý chính có trong từng phần.
Phần 1 |
Làm thế nào để hòa nhập mà không bị hòa tan. |
Phần 2 |
Tầm quan trọng của bản sắc và việc giữ gìn bản sắc trong quá trình hội nhập. |
Phần 3 |
Khẳng định lại tầm quan trọng của bản sắc cũng như hành động của mỗi chúng ta. |
Cách 2
Phần 1 |
Làm thế nào để hội nhập mà không bị tan biến vào thế giới (hoà nhập mà không hoà tan)? |
Phần 2 |
Bản sắc và việc giữ gìn bản sắc trong quá trình hội nhập |
Phần 3 |
Khẳng định tầm quan trọng của giữ gìn bản sắc dân tộc |
Phần 1 |
Làm thế nào để hội nhập mà không bị tan biến vào thế giới (hòa nhập mà không hòa tan)? |
Phần 2 |
Việc gìn giữ bản sắc văn hóa dân tộc và sự hội nhập là cần thiết, tầm quan trọng của bản sắc. |
Phần 3 |
Khẳng định lại vấn đề: Hòa nhập mà không hòa tan. |
Các bài tập cùng chuyên đề
Tỷ lệ các con số trong văn bản Bản sắc là hành trang nói lên điều gì?
Trong Bản sắc là hành trang, câu nào nêu cách hiểu khái quát về bản sắc dân tộc? Những câu còn lại trong đoạn văn có tác dụng gì?
Trong Bản sắc là hành trang, tác giả mượn hình ảnh chiếc xe Lếch - xớt và cây ô liu để nói về điều gì?
Hai đoạn cuối phần 2 văn bản Bản sắc là hành trang khẳng định thêm điều gì về bản sắc văn hóa?
Kết bài văn bản Bản sắc là hành trang, tác giả muốn nhấn mạnh điều gì?
Em hiểu như thế nào về nhan đề Bản sắc là hành trang? Nhan đề này cho em biết vấn đề tác giả bàn luận trong văn bản là gì? Vấn đề ấy có ý nghĩa như thế nào trong bối cảnh toàn cầu hóa và hội nhập?
Phân tích những biểu hiện của bản sắc dân tộc Việt Nam được tác giả nêu lên trong văn bản Bản sắc là hành trang. Em có thể bổ xung những biểu hiện nào khác của bản sắc dân tộc.
Phân tích mối quan hệ giữa hiện đại và truyền thống, cái riêng và cái chung được tác giả nêu lên qua ví dụ về chiếc xe Lếch - xớt và cây ô liu trong Bản sắc là hành trang
Trong Bản sắc là hành trang, tác giả có thái độ như thế nào đối với vấn đề bản sắc và hội nhập toàn cầu hóa? Dẫn ra một số câu văn, đoạn văn trong văn bản thể hiện thái độ ấy.
Em hiểu thế nào về câu kết của bài viết: “Giữ gìn bản sắc của dân tộc không chỉ là phương châm hành động, mà còn là bản năng tồn tại của chúng ta.”? Vấn đề đặt ra trong văn bản Bản sắc là hành trang có ý nghĩa gì với cá nhân em?
Dòng nào không nêu đúng điều cần phải chú ý khi đọc hiểu văn bản nghị luận?
Nhận định nào sau đây là đúng hay sai: “Bản sắc là hành trang là văn bản nghị luận văn học.”?
Hãy giải thích ý nghĩa của nhan đề Bản sắc là hành trang.
Trong phần (2) của văn bản Bản sắc là hành trang, ví dụ sau được tác giả nêu ra để khẳng định điều gì? (Chọn phương án nêu đúng và đầy đủ nhất).
Phân tích những biểu hiện của bản sắc dân tộc Việt Nam được tác giả nêu lên trong văn bản Bản sắc là hành trang. Em có thể bổ sung những biểu hiện nào khác của bản sắc dân tộc.
Phân tích mối quan hệ giữa hiện đại và truyền thống, cái riêng và cái chung được tác giả nêu lên qua ví dụ về chiếc xe Lếch - xớt và cây ô liu trong văn bản Bản sắc là hành trang
Tác giả có thái độ như thế nào đối với vấn đề bản sắc và hội nhập toàn cầu hóa? Dẫn ra một số câu văn, đoạn văn trong văn bản Bản sắc là hành trang thể hiện thái độ ấy.
Em hiểu thế nào về câu kết của bài viết: “Giữ gìn bản sắc của dân tộc không chỉ là phương châm hành động, mà còn là bản năng tồn tại của chúng ta.”? Vấn đề đặt ra trong văn bản Bản sắc là hành trang có ý nghĩa gì với cá nhân em?