3. Thiết kế Bí kíp kiểm soát cảm xúc
* Thảo luận xây dựng Bí kíp kiểm soát cảm xúc theo gợi ý
- Xác định các cảm xúc cần kiểm soát
- Nêu những việc làm để kiểm soát cảm xúc
* Thiết kế Bí kíp kiểm soát cảm xúc của em
* Giới thiệu Bí kíp kiểm soát cảm xúc trước lớp
4. Thực hành kiểm soát cảm xúc
* Thảo luận về cách kiểm soát cảm xúc trong các tình huống sau
* Đóng vai thực hành kiểm soát cảm xúc
* Đánh giá về khả năng kiểm soát cảm xúc của bản thân sau khi đóng vai
HS liên hệ thực tế và dựa vào gợi ý để hoàn thành bài tập trên
3. Thiết kế Bí kíp kiểm soát cảm xúc
* Thảo luận xây dựng Bí kíp kiểm soát cảm xúc
- Tức giận: Hít thở sâu, thả lỏng cơ thể. Dành thời gian ngồi yên tĩnh suy nghĩ.
- Buồn bã: Tìm một việc làm yêu thích, chương trình hài,.. quên đi nỗi buồn
- Lo lắng: Chia sẻ với người mình tin tưởng. Động viên, an ủi bản thân
- Vui quá mức: Chia sẻ niềm vui với bạn bè, người thân
* Giới thiệu trước lớp
4. Thực hành kiểm soát cảm xúc
* Thảo luận về cách kiểm soát cảm xúc trong các tình huống sau
- Tình huống 1: Nếu là Lan, em sẽ tránh xa nhóm bạn và tìm nơi yên tĩnh. Em sẽ nghĩ về những điều tích cực và không quan tâm đến những lời chế nhạo. Em sẽ tìm gặp và nói chuyện lịch sự với Xuân.
- Tình huống 2: Nếu là Minh, trước hết em sẽ giữ bình tĩnh và nói chuyện với em bé. Em yêu cầu em không được vẽ trên sách của mình. Nếu em không nghe, em sẽ nhờ sự hỗ trợ của người thân.
- Tình huống 3: Nếu là Long, em sẽ bình tĩnh tìm nơi nào đó an toàn xem xét mình bị thương không, hoặc nhờ sự giúp đỡ của người xung quanh.
* HS tự đóng vai nhân vật thực hành kiểm soát cảm xúc
* Đánh giá về khả năng kiểm soát cảm xúc của bản thân sau khi đóng vai
Em thấy khả năng kiểm soát cảm xúc của bản thân đang ở mức trung bình. Trong một số trường hợp em giữ được bình tĩnh và không có hành động tức thời do cảm xúc gây ra. Nhưng cũng có những trường hợp em đã không kiểm soát được cảm xúc của bản thân. Em thấy mình cần rèn luyện thêm.
Các bài tập cùng chuyên đề
- Giao lưu, chia sẻ về sự trưởng thành của học sinh lớp 5 dưới mái trường tiểu học.
- Kể về khoảnh khắc đáng nhớ trong những năm học tại trường.
Tìm hiểu về cách thể hiện cảm xúc.
- Quan sát tranh và chỉ ra những điều chưa phù hợp trong cách thể hiện cảm xúc của nhân vật.
- Đề xuất cách thể hiện cảm xúc phù hợp cho tình huống trong tranh.
Thực hành thể hiện cảm xúc phù hợp
- Nêu những tình huống mang lại cảm xúc tích cực hoặc tiêu cực cho em.
- Chia sẻ cách thể hiện cảm xúc của em trong tình huống đó.
- Mỗi nhóm lựa chọn một tình huống để sắm vai thể hiện kĩ năng kiểm soát cảm xúc.
+ Tình huống 1: Giờ ra chơi, Hiếu tình cơ nghe thấy Nam và Bình ngồi cuối lớp đang nói những điều không hay về mình.
+ Tình huống 2: Nhân dịp sinh nhật, An được bố tặng máy chơi điện tử cầm tay. An rất thích và giữa gìn cẩn thận món đồ này. Anh Minh hàng xóm trong một lần sang chơi đã vô tình làm hỏng nó.
Chia sẻ về những thay đổi tích cực của em trong việc kiểm soát cảm xúc
- Nêu những thay đổi tích cực của em qua quá trình rèn luyện các bước kiểm soát cảm xúc
- Nêu những thay đổi tích cực của bạn mà em quan sát được.
Nhận xét khả năng kiểm soát cảm xúc của em
- Chia sẻ những thay đổi tích cực của em trong việc kiểm soát cảm xúc
- Nhận xét về khả năng kiểm soát cảm xúc của em theo các nội dung:
Tiêu chí |
Thường xuyên |
Thỉnh thoảng |
Ít khi |
Nhận diện cảm xúc của mình |
… |
… |
… |
Thực hiện các việc cần thiết để cân bằng cảm xúc |
… |
… |
… |
Thể hiện được cảm xúc một cách phù hợp. |
… |
… |
… |
- Chia sẻ với bạn những điều em cần làm để rèn luyện khả năng kiểm soát cảm xúc.
1. Trình diễn hoạt cảnh về tham gia giao thông an toàn
2. Chia sẻ những tình huống cần kiểm soát bản thân khi em tham gia giao thông
1. Nghe phổ biến luật chơi và tham gia trò chơi “Ai kiểm soát cảm xúc tốt hơn?”
2. Xác định những tình huống cần kiểm soát cảm xúc mà em thường gặp
3. Chia sẻ các tình huống trước lớp
1. Thảo luận những cách kiểm soát cảm xúc trong các tình huống sau
Tình huống 1: Lần trước, khi đang phát biểu, do quá hồi hộp nên An đã quên nội dung cần nói. Hôm nay, An rất lo lắng khi lại được cô giáo giao nhiệm vụ đọc diễn cảm bài thơ trong buổi giao lưu gặp mặt các em lớp 4. Nếu là An, em sẽ làm gì?
Tình huống 2: Một nhóm bạn đi thăm bạn bị bệnh đang nằm viện. Trong phòng chờ, bạn Hùng pha trò làm cả nhóm không kiềm được và cười to, làm ảnh hưởng đến mọi người xung quanh. Nếu là một người bạn trong nhóm, em sẽ làm gì?
2. Đóng vai nhân vật trong các tình huống để thực hiện việc kiểm soát cảm xúc phù hợp
1. Kể về các hoạt động do Đội tổ chức mà em đã tham gia
2. Vẽ sơ đồ về ý nghĩa của việc tham gia các hoạt động do Đội tổ chức đối với sự thay đổi của bản thân
1. Tham gia trò chuyện với thầy cô về những cách kiểm soát cảm xúc hiệu quả trong cuộc sông hàng ngày
2. Chia sẻ những điều em học được sau buổi trò chuyện
- Viết những thông điệp về cách kiểm soát cảm xúc của bản thân gửi tới các bạn trong lớp
- Chia sẻ về những điều đã viết và đặt cảm xúc vào góc Giải tỏa cảm xúc
- Thảo luận về cách sử dụng góc Giải tỏa cảm xúc