Đề bài

Xung quanh ta có nhiều chất khác nhau. Mỗi chất có những tính chất đặc trưng nào để phân biệt chất này với chất khác?

 

Lời giải của GV Loigiaihay.com

Mỗi chất có những tính chất đặc trưng riêng, để phân biệt chất này với chất khác ta dựa vào:

+) Tính chất vật lí: trạng thái (rắn, lỏng, khí), màu, mùi vị, tan hay không tan trong nước, nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi, khối lượng riêng, tính dẫn điện, dẫn nhiệt ...

+) Tính chất hóa học: là sự biến đổi từ chất này thành chất khác

 
Loigiaihay.com

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

Sắp xếp những vật thể trong hình 5.1 theo nhóm: vật thể tự nhiên, vật thể nhân tạo, vật không sống, vật sống.

 

Xem lời giải >>
Bài 2 :

Hãy kể tên các vật thể chứa một trong những chất sau:

- Sắt

- Tinh bột

- Đường

 
Xem lời giải >>
Bài 3 :

Hãy kể tên một số chất có trong:

- Nước biển

- Bắp ngô

- Bình chứa oxygen

 
Xem lời giải >>
Bài 4 :

Trong các câu sau, từ (cụm từ) in nghiêng nào chỉ vật thể tự nhiên, vật thể nhân tạo, vật sống, vật không sống, chất?
1. Dây dẫn diện làm bằng đồng hoặc nhôm, được bọc trong chất dẻo (nhựa)
2. Chiếc ấm được làm bằng nhôm
3. Giấm ăn (giấm gạo) có thành phần chủ yếu là acetic acidnước
4. Thân cây bạch đàn có nhiều cellulose, dùng để sản xuất giấy

Xem lời giải >>
Bài 5 :

Hãy kể ra một số chất có trong vật thể mà em biết

 
Xem lời giải >>
Bài 6 :

Quan sát hình 9.1, cho biết đâu là vật thể tự nhiên, vật thể nhân tạo, vật không sống và vật sống


Xem lời giải >>
Bài 7 :

Hãy cho biết trong các vật sau đây, vật nào là vật sống, vật nào là vật không sống?

1. Con người       2. Trái đất

3. Cái bàn            4. Cây lúa

5. Con voi            6. Cây cầu

Xem lời giải >>
Bài 8 :

Trong các phát biểu sau, từ (cụm từ) in nghiêng nào chỉ vật thể hoặc chỉ chất? Chỉ ra vật thể tự nhiên, vật thể nhân tạo, vật sống và vật không sống.

a) Trong không khí, oxygen chiếm khoảng 1/5 về thể tích.

b) Hạt thóc, củ khoai và quả chuối đều có chứa tinh bột.

c) Khi ăn một quả cam, cơ thể chúng ta được bổ sung nước, chất xơ, vitamin C và đường glucose.

Xem lời giải >>
Bài 9 :

Em hãy kể tên một số chất rắn được dùng làm vật liệu trong xây dựng nhà cửa, cầu, đường

Xem lời giải >>
Bài 10 :

Em quan sát được những vật thể nào trong hình 8.1? Vật thể nào có sẵn trong tự nhiên (vật thể tự nhiên), vật thể nào do con người tạo ra (vật thể nhân tạo)?


Xem lời giải >>
Bài 11 :

Hãy chỉ ra đâu và vật thể, đâu là chất trong các câu sau:

a. Cơ thể người chứa 63% - 68% về khối lượng là nước

b. Thủy tinh là vật liệu chế tạo ra nhiều vật dụng khác nhau như lọ hoa, cốc, bát, nồi, …

c. Than chì là vật liệu chính làm ruột bút chì

d. Paracetamol là thành phần chính của thuốc điều trị cảm cúm

 
Xem lời giải >>
Bài 12 :

Em hãy chỉ ra vật thể tự nhiên, vật thể nhân tạo, vật vô sinh, vật hữu sinh trong các phát biểu sau:

a. Nước hàng được nấu từ đường sucrose (chiết xuất từ cây mía đường, cây thốt nốt, củ cải đường….) và nước

b. Thạch găng được làm từ lá găng rừng, nước đun sôi, đường mía

c. Kim loại được sản xuất từ nguồn nguyên liệu ban đầu là các quặng kim loại

d. Gỗ thu hoạch từ rừng được sử dụng để đóng bàn ghế, giường tủ, nhà cửa.

 
Xem lời giải >>
Bài 13 :

Kể tên một số vật thể và cho biết chất tạo nên vật thể đó

 
Xem lời giải >>
Bài 14 :

Nêu sự giống nhau, khác nhau giữa vật thể tự nhiên và vật thể nhân tạo

Xem lời giải >>
Bài 15 :

 Kể tên một số vật sống và vật không sống mà em biết

Xem lời giải >>
Bài 16 :

Cho các vật thể: quần áo, cây cỏ, con cá, xe đạp. Hãy sắp xếp chung vào nhóm vật thể tự nhiên, vật thể nhân tạo, vật hữu sinh và vật vô sinh

 
Xem lời giải >>
Bài 17 :

Quá trình nào sau đây thể hiện tính chất hóa học? 

Xem lời giải >>
Bài 18 :

Cho các vật thể: ngôi nhà, con gà, cây mít, viên gạch, nước biển, xe máy. Trong các vật thể đã cho, những vật thể do con người tạo ra là

Xem lời giải >>
Bài 19 :

Vật nào sau đây là vật không sống? 

Xem lời giải >>
Bài 20 :

Dãy gồm các vật thể tự nhiên là: 

Xem lời giải >>
Bài 21 :

Cho các vật thể: con chim, con bò, đôi giày, vi khuẩn, máy bay. Những vật sống trong các vật thể đã cho là:

Xem lời giải >>
Bài 22 :

Đặc điểm cơ bản nào để phân biệt vật thể tự nhiên và vật thể nhân tạo là:

Xem lời giải >>
Bài 23 :

Dãy nào sau đây đều gồm các vật sống (vật hữu sinh)?

Xem lời giải >>
Bài 24 :

Có các vật thể sau: xe máy, xe đạp, con người, con suối, con trâu, bóng đèn, thước kẻ. Số vật thể nhân tạo là

Xem lời giải >>
Bài 25 :

Vật thể tự nhiên là:

Xem lời giải >>
Bài 26 :

Cho các vật thể: ngôi nhà, con chó, cây mía, viên gạch, nước biển, xe máy. Trong các vật thể đã cho, những vật thể do con người tạo ra là:

Xem lời giải >>
Bài 27 :

Em hãy quan sát Hình 9:

Liệt kê một số vật thể có trong Hình 9, phân loại vật thể đó và kể tên một số chất có trong vật thể đó theo bảng mẫu sau đây:

Vật thể

Phân loại

Chất

Vật sống/ vật không sống

Tự nhiên/ nhân tạo

Con thuyền

Vật không sống

Nhân tạo

Gỗ, sắt…

 

 

 

 

Xem lời giải >>
Bài 28 :

Hãy chỉ ra các chất được nói đến trong các câu ca dao, tục ngữ sau:

a) Chì khoe chì nặng hơn đồng.

Sao chì chẳng đúc nén cồng nên chiêng.

b) Nước chảy đá mòn.

c) Lửa thử vàng, gian nan thử sức.

Xem lời giải >>
Bài 29 :

Hãy kể tên hai vật thể được làm bằng:

a) Sắt.

b) Nhôm.

c) Gỗ.

Xem lời giải >>
Bài 30 :

Vật thể được phân thành các loại nào?

Xem lời giải >>