Đề bài

Nhận xét về phần kết thúc của truyện ngắn Ngày cuối cùng cùng của chiến tranh. 

Phương pháp giải

Đọc kĩ tác phẩm

Lời giải của GV Loigiaihay.com

→ Kết thúc truyện ngoài sự tưởng tượng của nhiều người bởi nếu như vào những người khác thì có lẽ tính mạng của những đứa con lai kia sẽ mất chứ không phải là được cho sữa uống, đây có thể lòng thương người của người lính Việt Nam, khi chứng kiến sự hốc hác, gầy guộc, run rẩy của những đứa trẻ, người chỉ huy dày dặn đã rơi nước mắt. Và những giọt nước mắt, câu chuyện đong đầy tình người ấy như một soi chiếu giá trị sâu sắc về góc khuất của cuộc chiến mà tới tận ngày hôm nay, nhân loại, chúng ta còn nhắc nhớ.

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

Sự việc trong đoạn trích diễn ra ở đâu?

A. Chốn huyện nha

B. Nhà Thị Hến

C. Nhà Trùm Sò

D. Nhà Đề Hầu

Xem lời giải >>
Bài 2 :

Thành ngữ "cú nói có, vọ nói không" trong lời của Huyện Trìa có nghĩa là gì?

A. Lời khai của Trùm Sò mâu thuẫn, không trung thực

B. Lời trình của Đề Hầu mâu thuẫn với lời khai của Trùm Sò và Thị Hến

C. Lời Khai của Trùm Sò và Thị Hến mâu thuẫn, không biết đúng sai, phân định thế nào cho thỏa đáng

D. Lời khai của Hến với Đề Hầu và Huyện Trìa không thống nhất

Xem lời giải >>
Bài 3 :

Dòng nào phát biểu đúng về nhân vật Thị Hến trong văn bản?

A. Bị Trùm Sò hống hách, ỷ thế phú gia vu oan tội tàng trữ đồ ăn trộm, bắt giải quan

B. Chăm chỉ lao động, không làm việc gì bất chính

C. Khai báo trung thực, đầy đủ

D. Lợi dụng thói háo sắc của Huyện Trìa và Đề Hầu để tìm cách thoát tội

Xem lời giải >>
Bài 4 :

Dòng nào thể hiện nhận xét đúng về việc xử kiện của Huyện Trìa và Đề Hầu trong văn bản?

A. Đổi trắng thay đen

B. Con kiến mà kiện củ khoai

C. Nén bạc đâm toạc tờ giấy

D. Có tiền mua tiênn cũng được

Xem lời giải >>
Bài 5 :

Văn bản Xử kiện có gì giống với các văn bản khác trong bài 3?

A. Đều là kịch bản sân khấu dân gian

B. Đều thể hiện số phận bất hạnh của người phụ nữ

C. Đều thể hiện khát vọng hạnh phúc lứa đôi của người phụ nữ

D. Đều thể hiện tiếng cười phê phán các thói hư tật xấu trong xã hội

Xem lời giải >>
Bài 6 :

Tình huống tạo ra tiếng cười trong đoạn trích trên là gì?

Xem lời giải >>
Bài 7 :

Phân tích ý nghĩa của tiếng cười trong đoạn trích Xử kiện.

Xem lời giải >>
Bài 8 :

Đặc điểm của kịch bản tuồng được thể hiện ở văn bản Xử kiện như thế nào?

Xem lời giải >>
Bài 9 :

Hãy viết một đoạn văn (khoảng 6-8 dòng) bày tỏ suy nghĩ của em về bản án mà Huyện Trìa đưa ra. 

Xem lời giải >>
Bài 10 :

Vì sao nhan đề của văn bản là "Lễ hội Ok Om Bok" mà không phải là "Lễ hội Ok Om Bok – Đua ghe ngo"?

A. Vì đây là lễ hội của đồng bào Khmer ở Sóc Trăng

B. Vì hoạt động Đua ghe ngo không diễn ra năm nay

C. Vì Đua ghe ngo chỉ là một hoạt động trong lễ hội

D. Vì điểm nhấn của lễ hội chính là Giải Đua ghe ngo

Xem lời giải >>
Bài 11 :

Vì sao người Khmer ở Sóc Trăng lại làm lễ vật cúng Mặt Trăng vào khoảng giữa tháng 10 âm lịch hằng năm:

A. Vì người Khmer ở Sóc Trăng coi Mặt Trăng là vị thần điều tiết mùa màng

B. Vì đấy là khoảng thời gian người Khmer ở Sóc Trăng nhàn nhã nhất

C. Vì đó là những ngày cuối mùa khô, tiện cho việc thu hoạch các loại hoa màu

D. Vì đây là lúc thu hoạch lúa nếp và đủ các loại hoa màu để làm lễ vật cúng

Xem lời giải >>
Bài 12 :

Sự kết hợp giữa thuyết minh với miêu tả trong văn bản trên đã làm nên hiệu quả gì?

A. Thông tin được đề cập cụ thể, sinh động và dễ hình dung hơn

B. Nội dung được đề cập giàu tính thẩm mỹ và tính hư cấu hơn

C. Văn bản có đầy đủ đặc điểm của phong cách ngôn ngữ báo chí

D. Văn bản thể hiện rõ nét văn hóa của người dân ở Sóc Trăng

Xem lời giải >>
Bài 13 :

Những thông tin nào ở cột B đúng với nội dung nêu ở cột A

A

B

Chiếc ghe ngo

Chiều dài khoảng 30 mét

Nghi thức truyền thống tiễn đưa thần Nước

Thuyền độc mộc lớn, làm từ thân cây gỗ tốt

Lễ hạ thủy ghe ngo mang ý nghĩa tâm linh

Có mũi và lái cong, thân được trang trí hoa văn sặc sỡ

Đầu ghe có hình con thú biểu trưng cho ghe và chúa

Tượng trưng cho thần Rắn Na – ga khi qua sông

Giữa lườn ghe đặt một cây dài từ đầu đến cuối thân ghe

Xem lời giải >>
Bài 14 :

Đề tài của văn bản trên là gì? Dựa vào yếu tố nào để nhận biết điều đó?

Xem lời giải >>
Bài 15 :

Các dòng in đậm ngay dưới nhan đề văn bản được gọi là gì? Hãy chỉ ra tác dụng của những dòng này trong văn bản.

Xem lời giải >>
Bài 16 :

Viết đoạn văn (khoảng 3 – 4 dòng) để trả lời câu hỏi: Lễ hội Ok Om Buk là gì?

Xem lời giải >>
Bài 17 :

Em nhận ra những thông tin nào của nội dung văn bản trong hình ảnh minh họa ở phần mở đầu?

Xem lời giải >>
Bài 18 :

Tìm những câu văn cho thấy nhận xét và quan điểm của người tạo lập văn bản này

Xem lời giải >>
Bài 19 :

Từ văn bản trên, em suy nghĩ gì về ý nghĩa của các lễ hội trong đời sống tinh thần của người Việt Nam?

Xem lời giải >>
Bài 20 :

Từ văn bản trên, em suy nghĩ gì về ý nghĩa của các lễ hội trong đời sống tinh thần của người Việt Nam?

Xem lời giải >>
Bài 21 :

Từ văn bản trên, em suy nghĩ gì về ý nghĩa của các lễ hội trong đời sống tinh thần của người Việt Nam?

Xem lời giải >>
Bài 22 :

Phương án nào sau đây nêu đúng và đủ các sự kiện chính trong đoạn trích "Nữ Oa"?

A. Nữ Oa tạo ra loài người, Nữ Oa luyện đá vá trời

B. Nữ Oa bênh vực con người, Nữ Oa trừng phạt thần Lửa và thần Nước

C. Nữ Oa yêu thương con người, Nữ Oa tạo ra loài người

D. Nữ Oa luyện đá vá trời, Nữ Oa giúp đỡ loài người

Xem lời giải >>
Bài 23 :

Theo đoạn trích, nhân vật Nữ Oa xuất hiện trong bối cảnh (thời gian, không gian) như thế nào?

A. Trời đất mới được hình thành, đã có loài người nhưng chưa có cỏ cây, muông thú

B. Trời đất mới được hình thành, đã có cỏ cây, muông thú và chưa có loài người

C. Trời đất mới sinh, chỉ có Nữ Oa cùng một số vị thần như Lửa, thần Nước

D. Trời đất mới sinh thành, có cỏ cây, muông thú và các thần Lửa, thần Nước

Xem lời giải >>
Bài 24 :

Đoạn trích "Nữ Oa" thể hiện nội dung nào dưới đây?

A. Khát vọng giải thích tự nhiên, biết ơn người có công với cộng đồng

B. Khát vọng giải thích lịch sử, tôn vinh người anh hùng

C. Khát vọng giải thích vũ trụ, thương xót con người bé nhỏ

D. Khát vọng chinh phục vũ trụ, biết ơn thần linh và con người

Xem lời giải >>
Bài 25 :

Nhân vật Nữ Oa hội tụ những vẻ đẹp gì?

A. Vẻ đẹp sức mạnh và cảm xúc

B. Vẻ đẹp thể chất và ước mơ

C. Vẻ đẹp trí tuệ và tình cảm

D. Vẻ đẹp sức mạnh và trí tuệ

Xem lời giải >>
Bài 26 :

Dòng nào dưới đây không đúng với truyện "Nữ Oa"?

A. Mang yếu tố hoang đường, kì ảo

B. Kết thúc truyện có hậu

C. Nhân vật có khả năng phi thường

D. Truyện được kể theo lời nhân vật

Xem lời giải >>
Bài 27 :

Đặc điểm của nhân vật thần thoại được thể hiện qua hình tượng Nữ Oa thế nào?

Xem lời giải >>
Bài 28 :

Truyện Nữ Oa mang đậm yếu tố hoang đường, kì ảo nhưng cũng gửi gắm một thông điệp có ý nghĩa với con người hôm nay. Theo em, thông điệp đó là gì?

Xem lời giải >>
Bài 29 :

Về phương diện thể loại, đoạn trích Nữ Oa giống đoạn trích nào đã học trong Bài 1? Hãy chỉ ra những điểm giống nhau đó.

Xem lời giải >>
Bài 30 :

Hãy viết đoạn văn (khoảng 8-10 dòng) phân tích một chi tiết mà em cảm thấy ấn tượng nhất trong truyện Nữ Oa.

Xem lời giải >>