Đề bài

Đọc trước bài Mùa hoa mận và tìm hiểu, ghi chép thông tin từ các nguồn khác nhau về nhà thơ Chu Thùy Liên

Phương pháp giải

- Đọc tác phẩm

- Vận dụng kỹ năng đọc hiểu, áp dụng vào tác phẩm → nhà thơ Chu Thùy Liên

Lời giải của GV Loigiaihay.com

Cách 1

- Chu Thùy Liên tên khai sinh là Chu Tá Nộ (21/07/1966), dân tộc Hà Nhì. Bút danh khác: Ha Ni, Thanh Thùy, Nang Bua Khưa

- Quê quán: Bản Leng Su Sìn, xã Leng Su Sìn, huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên

- Tốt nghiệp đại học Sư phạm, ngành ngữ văn năm 1989. Thạc sĩ văn hóa học năm 2013. Hiện làm việc tại Ban Dân tộc tỉnh Điện Biên - Phó trưởng Ban Dân tộc tỉnh Điện Biên

- Ủy viên BCH Hội văn học nghệ thuật Các dân tộc thiểu số Việt Nam khóa III, IV

- Chi Hội trưởng chi Hội Văn học nghệ thuật Các dân tộc thiểu số Việt Nam, tỉnh Điện Biên

- Chi Hội trưởng chi Hội Hội dân gian Việt Nam, tỉnh Điện Biên

- Hội viên Hội Nhà văn Việt Nam.

Cách 2

Nhà thơ Chu Thùy Liên tên khai sinh là Chu Tá Nộ, dân tộc Hà Nhì. Sinh ngày 21/07/1966. Quê quán: Bản Leng Su Sìn, xã Leng Su Sìn, huyện Mường Nhé, Tỉnh Điện Biên. Bút danh khác: Ha Ni, Thanh Thuỳ, Nang Bua Khưa. Hiện làm việc tại Ban Dân tộc tỉnh Điện Biên - Phó Trưởng Ban Dân tộc Tỉnh Điện Biên và Hội viên Hội Nhà văn Việt Nam

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 : Nội dung chính bài thơ Mùa hoa mận là gì?
Xem lời giải >>
Bài 2 :

Hãy tìm hiểu, chia sẻ ấn tượng của em về cảnh sắc thiên nhiên và mùa xuân của miền Tây Bắc

Xem lời giải >>
Bài 3 :

Chú ý hình ảnh, các biện pháp tu từ được sử dụng trong văn bản Mùa hoa mận

Xem lời giải >>
Bài 4 :

Dòng thơ cuối bài thơ Mùa hoa mận có gì đặc biệt về hình ảnh, cảm xúc?

Xem lời giải >>
Bài 5 :

Bài thơ Mùa hoa mận thể hiện tâm trạng, cảm xúc của nhân vật trữ tình về điều gì? Dòng thơ nào được điệp lại trong bài?

Xem lời giải >>
Bài 6 :

Hãy chỉ ra và nêu tác dụng của các biện pháp tu từ được sử dụng trong bài thơ Mùa hoa mận

Xem lời giải >>
Bài 7 :

Tâm trạng, cảm xúc của con người hiện lên qua các từ ngữ, hình ảnh trong bài thơ Mùa hoa mận ra sao?

Xem lời giải >>
Bài 8 :

Hình dung và miêu tả bằng lời hoặc vẽ lại bức tranh thiên nhiên, con người miền Tây Bắc vào “mùa hoa mận” được thể hiện trong bài thơ

Xem lời giải >>
Bài 9 :

Em thích nhất những câu thơ, hình ảnh nào trong văn bản mùa hoa mận? Vì sao?

Xem lời giải >>
Bài 10 :

Tưởng tượng một “người đi xa” trong bài thơ đã “nhớ lối trở về” quê hương vào “mùa hoa mận”. Những cảm xúc tình cảm nào đang diễn ra trong tầm hồn người đó? Hãy viết một đoạn văn (khoảng 6-8) để ghi lại cảm xúc, tình cảm ấy?

Xem lời giải >>
Bài 11 :

Nhân vật trữ tình trong bài thơ Mùa hoa mận là ai và bộc lộ cảm xúc về điều gì?

Xem lời giải >>
Bài 12 :

Phép điệp dòng thơ “Cánh mận bung cánh muốt” trong bài Mùa hoa mận không có tác dụng gì?

Xem lời giải >>
Bài 13 :

Đọc bài thơ Mùa hoa mận và cho biết biện pháp tu từ nào được sử dụng trong dòng thơ “Nhà trình tường ủ hương nếp"?

Xem lời giải >>
Bài 14 :

Các từ láy có trong bài thơ Mùa hoa mận là gì?

Xem lời giải >>
Bài 15 :

Hãy chỉ ra và nêu tác dụng của các biện pháp tu từ được sử dụng trong bài thơ Mùa hoa mận

Xem lời giải >>
Bài 16 :

Tâm trạng, cảm xúc của con người hiện lên qua các từ ngữ, hình ảnh trong bài thơ Mùa hoa mận ra sao?

Xem lời giải >>
Bài 17 :

Tưởng tượng một “người đi xa” trong bài thơ đã “nhớ lối trở về” quê hương vào “mùa hoa mận”. Những cảm xúc tình cảm nào đang diễn ra trong tầm hồn người đó? Hãy viết một đoạn văn (khoảng 6-8) để ghi lại cảm xúc, tình cảm ấy?

Xem lời giải >>