Cách ngắt nhịp và gieo vần trong bài Sang Thu có tác dụng như thế nào đối với việc thể hiện nội dung văn bản?
Dựa vào đặc điểm ngắt nhịp và gieo vần của thể thơ năm chữ em hãy xác định được cách ngắt nhịp và gieo vần của bài Sang thu. Từ đó em nhận xét sự ảnh hưởng của nhịp điệu và gieo vần đến nội dung bài thơ
Cách 1
- Ngắt nhịp: Nhịp thơ linh hoạt 3/2, 2/3
- Gieo vần: Gieo vần chủ yếu là vần chân (se-về, vã-hạ) trong mỗi khổ tạo sự liền mạch của cảm xúc.
→ Tác dụng: tạo sự liên kết giữa các dòng thơ, câu thơ và tạo nhạc điệu cho bài thơ
Cách 2- Ngắt nhịp vô cùng linh hoạt (1/2/2; 2/3)
- Gieo vần chân: se – về; vã – hạ…
→ Góp phần thể hiện nội dung của văn bản: những cảm nhận tinh tế cùng sự quan sát vô cùng tỉ mỉ của tác giả về sự biến chuyển của đất trời từ cuối mùa hạ sang thu. Từ đó bộc lộ tình yêu thiết tha với thiên nhiên của một tâm hồn nhạy cảm và sâu sắc
Cách 3- Cách ngắt nhịp linh hoạt: 3/2 hoặc 2/3.
- Cách gieo vần: Vần chân (se - về, vã - hạ)
=> Tạo sự liên kết giữa các câu thơ, nhạc điệu cho bài thơ.
Các bài tập cùng chuyên đề
Em hãy chia sẻ cảm nhận của mình về thiên nhiên thời khắc giao mùa.
Em hình dung thế nào về hình ảnh “Có đám mây mùa hạ / Vắt nửa mình sang thu”?
Điểm chung của các từ ngữ như chùng chình, dềnh dàng, vắt nửa mình, vơi dần là gì?
Bài thơ Sang thu tả cảnh thiên nhiên vào thời điểm nào? Dựa vào đâu em biết được điều đó?
Tìm các từ ngữ, hình ảnh miêu tả những chuyển động của thiên nhiên trong bài thơ Sang thu. Qua cách miêu tả đó, em cảm nhận như thế nào về tâm hồn của nhà thơ?
Theo em, chủ đề của bài thơ Sang Thu là gì? Qua bài thơ này, tác giả muốn gửi thông điệp gì đến cho người đọc?
Nếu nhan đề Sang thu được đổi thành Thu hay Mùa thu thì có phù hợp với nội dung của bài thơ hay không? Vì sao?
Đọc bài thơ Sang thu, em học được gì từ cách quan sát, cảm nhận thiên nhiên của tác giả?
Chọn một từ ngữ trong bài thơ Sang thu mà em cho là hay nhất. Viết ít nhất một câu để giải thích cho sự lựa chọn của em.
Ý nào nêu được nét đặc sắc nhất về nghệ thuật của bài thơ Sang thu?