Đề bài

Tìm một số hình ảnh, từ ngữ đặc sắc mà tác giả đã sử dụng trong bài thơ Lời của cây để miêu tả quá trình từ hạt thành cây và thể hiện quá trình đó bằng sơ đồ

Phương pháp giải

Đọc kĩ bài thơ, chú ý các hình ảnh, từ ngữ miêu tả quá trình từ hạt thành cây

Lời giải của GV Loigiaihay.com

Cách 1

- Một số hình ảnh, từ ngữ được tác giả sử dụng trong bài thơ để miêu tả quá trình từ hạt thành cây là: nằm lặng thinh, nảy mầm, nhú lên giọt sữa, thì thầm, mầm mở mắt, đón tia nắng hồng, nở vài lá bé

- Qúa trình từ hạt thành cây: 

Khổ 1: Hạt lặng thinh => Khổ 2: Mầm nhú lên giọt sữa, biết nói thì thầm => Khổ 3: Mầm được chăm sóc như đứa trẻ sơ sinh => Khổ 4: Mầm kiêng gió kiêng mưa, lớn lên nhờ đón tia nắng hồng => Khổ 5: Cây đã thành, lá xanh bập bẹ tiếng nói => Khổ 6: Cây bập bẹ xưng tên họ, hứa hẹn góp xanh cho đời

Cách 2

Trong bài thơ, tác giả sử dụng một số hình ảnh và từ ngữ đặc sắc như:

- "Nhú lên giọt sữa": Mô tả cách lá mầm xuất hiện từ mặt đất như giọt sữa, tạo hình ảnh đáng yêu.

- "Mầm thì thầm gió đưa nôi hời": Mô tả cách mầm nảy mọc trong tiết trời nhẹ nhàng và mát lành.

- "Ghé tai nghe rõ mầm kiêng điếng": Sử dụng từ ngữ "kiêng điếng" để thể hiện sự cảm thông và quan tâm đối với mầm cây.

- "Nghe mầm mở mắt vườn thơ đón": Tạo hình ảnh vườn thơ với mầm mọc, tượng trưng cho sự trưởng thành và tạo ra một bầu không khí thú vị.

Sơ đồ thể hiện quá trình lớn lên của hạt mầm:

Hạt mầm (Nhú lên giọt sữa) --> Mầm thì thầm gió đưa nôi hời --> Nghe mầm mở mắt vườn thơ đón.

Cách 3

- Một số hình ảnh, từ ngữ đặc sắc mà tác giả đã sử dụng trong bài thơ để miêu tả quá trình từ hạt thành cây: nằm lặng thinh, nảy mầm, nhú lên giọt sữa, thì thầm, mầm mở mắt, đón tia nắng hồng, nở vài lá bé.

- Sơ đồ: Hạt lặng thinh - Nhú lên giọt sữa - Mầm mở mắt - Cây đã thành.

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 : Nội dung chính của bài thơ Lời của cây là gì?
Xem lời giải >>
Bài 2 :

Em đã bao giờ quan sát quá trình lớn lên của một cái cây, một bông hoa hay một con vật chưa? Điều đó gợi cho em suy nghĩ hoặc cảm xúc gì?

Xem lời giải >>
Bài 3 :

Em hình dung thế nào về hiện tượng nảy mầm qua hình ảnh “nhú lên giọt sữa” của bài thơ Lời của cây?

Xem lời giải >>
Bài 4 :

Năm khổ thơ đầu bài thơ Lời của cây là lời của ai? Khổ thơ cuối là lời của ai? Dựa vào đâu để khẳng định như vậy?

Xem lời giải >>
Bài 5 :

Theo em, những dòng thơ như “Ghé tai nghe rõ”, “Nghe mầm mở mắt” trong bài thơ Lời của cây thể hiện mối quan hệ như thế nào giữa hạt mầm và nhân vật đang “ghé tai nghe rõ”?

Xem lời giải >>
Bài 6 :

Tìm những hình ảnh, từ ngữ thể hiện tình cảm, cảm xúc mà tác giả dành cho nhưng mầm cây trong bài thơ Lời của cây. Hãy cho biết đó là tình cảm gì?

Xem lời giải >>
Bài 7 :

Xác định các biện pháp tu từ chủ yếu được sử dụng trong văn bản Lời của cây. Nêu tác dụng của chúng

Xem lời giải >>
Bài 8 :

Nhận xét về cách gieo vần, ngắt nhịp trong bài thơ Lời của cây và cho biết vần và nhịp có tác dụng như thế nào trong việc thể hiện “lời của cây”

Xem lời giải >>
Bài 9 :

Xác định chủ đề và thông điệp mà văn bản muốn gửi đến người đọc qua bài thơ Lời của cây

Xem lời giải >>
Bài 10 :

Hãy tưởng tượng mình là một cái cây, một bông hoa hoặc một con vật cưng trong nhà và viết khoảng năm câu thể hiện cảm xúc khi hóa thân vào chúng.

Xem lời giải >>