Em hãy tạo chương trình Mèo đuổi bóng (Hình 3). Khi chạy chương trình, Bóng di chuyển theo chuột máy tính còn Mèo đuổi theo Bóng.
Chương trình được tạo theo kịch bản cho ở Hình 4.

Em có thể tạo chương trình Mèo đuổi bóng (Hình 3) như sau:
Bước 1. Kích hoạt phần mềm Scratch.
Bước 2. Chọn nhân vật Cat 2 và Ball, lần lượt đổi tên nhân vật thành Mèo và Bóng.
Bước 3. Lần lượt chọn các lệnh cho từng nhân vật theo hai khối lệnh sau:
-
Nhân vật Mèo:
-
Nhân vật Bóng:
Bước 4. Chạy chương trình và quan sát kết quả.
Các bài tập cùng chuyên đề
Các bạn đang trao đổi về cách tạo chương trình vẽ 10 ngôi sao giống nhau trên vùng Sân khấu ở các vị trí ngẫu nhiên trong đó sử dụng lệnh .
-
Bạn Ngọc nói: Tớ ghép vào chương trình đủ số lệnh trên đây.
-
Bạn Nam nói: Câu lạc bộ Tin học của chúng tớ có thể tạo được chương trình cho lệnh đó thực hiện 10 lần, mặc dù trong chương trình lệnh đó xuất hiện chỉ một lần.
a) Em có biết số lượng lệnh mà bạn Ngọc nói không?
b) Em có biết Câu lạc bộ Tin học của bạn Nam thực hiện cách nào không?
Hình 1 là một bản hướng dẫn Luyện tập động tác bắt bóng. Em hãy cho biết:
1) Những thao tác nào của động tác bắt bóng được thực hiện lặp lại và lặp lại bao nhiêu lần?
2) Với hướng dẫn theo cấu trúc “lặp 10 lần 3 thao tác” như ở Hình 1, em có hiểu để thực hiện đủ được các tư thế cần thiết không?

Em hãy tìm hiểu lệnh lặp lại ở Bảng 1 và trả lời câu hỏi: Khối lệnh được lặp trong chương trình ở Hình 2 thực hiện mấy lần?
Em hãy quan sát Hình 3 và trả lời các câu hỏi:
a) Khi chạy chương trình, lệnh được thực hiện bao nhiêu lần?
b) Chương trình chạy được bao nhiêu giây thì nhân vật hiển thị bóng nói “Xong rồi!”?
Em hãy tạo chương trình Vẽ 10 ngôi sao ở các vị trí ngẫu nhiên trên vùng Sân khấu.
Em hãy cho biết trong các sự việc sau đây, sự việc nào có thể biểu thị bằng một cấu trúc lặp lại có điều kiện:
1) Một xe máy đi một quãng đường dài 5 km.
2) Một xe buýt chạy 30 ngày trong một tháng, mỗi ngày chạy 10 chuyến.
3) Một vận động viên chạy vòng quanh đường đua cho đến khi chạy được 2 giờ.
4) Một taxi tư nhân chạy hết chuyến này đến chuyến khác trong một ngày.
Em hãy quan sát các biểu thức điều kiện ở Bảng 1 và trả lời các câu hỏi sau:
1) Nếu phím “s” được nhấn thì biểu thức điều kiện
có giá trị đúng (true) hay sai (false)?
2) Mỗi biểu thức điều kiện ở Bảng 1 có giá trị đúng khi nào?
a) Em hãy ghép lệnh và biểu thức
sau đây vào vị trí 1, 2 ở Hình 1 cho phù hợp.
b) Em hãy quan sát Hình 2 và trả lời câu hỏi: Khi chạy chương trình thì làm thế nào để nhân vật hiển thị bóng nói “Dừng lại”?
Bài 1. Để kiểm tra chuột máy tính có được nháy hay không, em dùng biểu thức điều kiện nào?
Em hãy quan sát Hình 3 và cho biết khi nào nhân vật hiển thị bóng nói “Xin chào!”, khi nào hiển thị bóng nói “Tạm biệt!”
Em hãy tạo chương trình điều khiển một nhân vật di chuyển tự do trên vùng Sân khấu và dừng lại khi nháy chuột máy tính.
Cho yêu cầu: Hãy tạo chương trình điều khiển một nhân vật xoay tròn liên tục.
Em có thể sử dụng các cấu trúc điều khiển lặp đã học để thực hiện yêu cầu trên không?
Em hãy cho biết trong các hoạt động sau đây, hoạt động nào có thể biểu thị bằng cấu trúc lặp liên tục:
1) Hoạt động chở khách của tàu cao tốc: Tàu cao tốc chạy liên tục giữa ga đầu và ga cuối.
2) Hoạt động chuyển hóa giữa cây và hạt: Hạt dưới đất nảy mầm thành cây, cây ra hoa, kết trái có hạt rơi xuống đất.
3) Hoạt động ăn uống của một người: Người đó ăn ba bữa sáng, trưa, tối hàng ngày.
4) Hoạt động học tập của học sinh: sáng đi học, chiều hoặc tối về nhà làm bài tập.
Em quan sát lệnh liên tục ở Bảng 1 và trả lời câu hỏi: Nếu thay lệnh lặp lại 5 ở Hình 1 thành lệnh liên tục thì số lần thực hiện khối lệnh được lặp thay đổi như thế nào?


Bài 1. Em hãy nêu một ví dụ về một hiện tượng hoặc hoạt động diễn ra theo cấu trúc lặp liên tục.
Bài 2. Em hãy ghép lệnh với ý nghĩa tương ứng. Kết quả được đưa ra dưới dạng cặp ghép, ví dụ: (A, 2).

Em hãy quan sát Hình 2 và trả lời câu hỏi: Khi nháy chuột vào nhân vật sẽ hành động như thế nào?

Trong môn Giáo dục thể chất 4, em đã làm quen với các bài tập rèn luyện kĩ năng bật, nhảy, trong đó em cần thực hiện lặp lại các động tác. Chẳng hạn, bài tập nhảy đập bóng (Hình 76) yêu cầu thực hiện lặp lại 20 lần động tác nhảy với tay đập bóng. Em hãy kể thêm một số việc khác mà em thực hiện lặp lại nhiều lần. |
|
Trong Nhiệm vụ 2 của Bài 10, em đã tạo chương trình điều khiển nhân vật mèo di chuyển trên sân khấu và thay đổi động tác (Hình 74). Trong chương trình đó, khối lệnh nào được lặp lại và lặp lại bao nhiêu lần? Có cách nào để chương trình ngắn gọn hơn không?
Em hãy chỉ ra lệnh lặp ở Hình 77b, biết rằng lệnh lặp chứa khối lệnh được lặp lại

Để điều khiển nhân vật lặp lại một việc 10 lần, em sử dụng lệnh nào sau đây?
A. Lệnh lặp với số lần biết trước.
B. Lệnh lặp liên tục.
C. Lệnh lặp có điều kiện
Em hãy ghép mỗi khối lệnh ở cột bên trái với ý nghĩa ở cột bên phải cho phù hợp.

Hãy mô tả các bước thực hiện của chương trình có một chú cá bơi liên tục trong bể, khi cá chạm cạnh bể thì bật lại. Khi tạo chương trình em sẽ sử dụng lệnh lặp nào?
Quan sát chương trình Scratch ở Hình 1 và trả lời câu hỏi.
a. Nhân vật cá sẽ di chuyển bao nhiêu lần trên sân khấu?
b. Cần chỉnh sửa chương trình như thế nào để:
- Nhân vật cá di chuyển 20 lần trên sân khấu?
- Nhân vật cá di chuyển trên sân khấu đến khi phím bất kì (trên bàn phím) được gõ?

Hãy mô tả mỗi tình huống dưới đây bằng cấu trúc lặp với số lần biết trước hoặc cấu trúc lặp với số lần chưa biết trước.
a. Điều khiến nhân vật trên sân khấu thực hiện 4 lần: di chuyển 100 bước; đợi 1 giây; xoay trái 90°.
b. Điều khiển nhân vật trên sân khấu thực hiện lướt trong 1 giây tới vị trí ngẫu nhiên đến khi phím Q được gõ
1. Hãy cho biết, mỗi ví dụ ở Bảng 1 tương ứng với một khối lệnh nào ở Hình 4
2. Ghép mỗi mô tả cấu trúc lặp ở cột bên trái với một khối lệnh Scratch tương ứng ở cột bên phải
3. Em hãy nêu ví dụ cho thấy sử dụng khối lệnh lặp giúp chương trình ngắn gọn, dễ hiểu hơn
1. Hãy mô tả mỗi tình huống lặp dưới đây bằng cấu trúc lặp so với số lần biết trước hoặc cấu trúc lặp với số lần chưa biết trước
a. Tập gõ bàn phím bằng mười ngón đến khi thành thạo
b. Chạy ba vòng quanh sân bóng
2. Ghép mỗi mô tả cấu trúc lặp ở cột bên trái với một khối lệnh lặp trong Scratch ở cột bên phải cho phù hợp

Thực hành trên máy tính theo các yêu cầu dưới đây:
a. Tạo và chạy chương trình ở Hình 1, cho biết nhân vật cá di chuyển bao nhiêu lần trên sân khấu; lưu chương trình với tên tệp là Fish_1.
b. Chỉnh sửa chương trình Fish_1 để điều khiển nhân vật cá di chuyển 20 lần trên sân khấu; chạy, lưu chương trình với tên khác là Fish_20.
c. Chỉnh sửa chương trình Fish_1 để điều khiển nhân vật cá di chuyển trên sân khấu đến khi phím bất kì được gõ; chạy, lưu chương trình với tên khác là Fish_phimbatki. d. Chỉnh sửa chương trình Fish_phimbatki để điều khiển nhân vật cá di chuyển trên
sân khấu đến khi phím Q được gõ; chạy, lưu chương trình với tên khác là Fish_Q.
2. Tạo và chạy chương trình Scratch (có sử dụng khối lệnh lặp) điều khiển nhân vật trên sân khấu di chuyển theo các cạnh của hình vuông, trở về vị trí xuất phát
Tạo chương trình Scratch theo yêu cầu sau:
a. Thực hiện thay phông nền sân khấu, thêm nhân vật Bướm để được sân khấu như ở Hình 5.
b. Điều khiển nhân vật Bướm bay trong vườn, khi nhân vật Bướm chạm vào nhân vật Mèo thì dừng lại rồi nói “Xin chào” và kết thúc chương trình.