Báo cáo kết quả khảo sát.
Học sinh tự báo cáo
BÁO CÁO KẾT QUẢ KHẢO SÁT
I. Tóm tắt kết quả chính của khảo sát:
-
Sử dụng các mạng xã hội:
-
Facebook: Tỷ lệ sử dụng thấp nhất, chỉ 20%.
-
TikTok: Được sử dụng thường xuyên nhất, chiếm 60%.
-
Zalo: Cũng phổ biến, chiếm 40%.
-
-
Các chủ đề giao tiếp trên mạng:
-
Giao tiếp về học tập: 80% học sinh thường trao đổi về học tập trên mạng.
-
Tán gẫu, giải trí: Phổ biến nhất, đạt 90%.
-
Tiếp nhận thông tin từ thầy cô: Chiếm 70% tỷ lệ sử dụng.
-
-
Đặc điểm ngôn ngữ khi giao tiếp trên mạng:
-
Sử dụng ngôn ngữ phổ thông, chuẩn mực: Chiếm đa số với 70%.
-
Sử dụng viết tắt: Phổ biến với 50% học sinh.
-
-
Vấn đề thường gặp khi giao tiếp trên mạng:
-
Bị chỉ trích, chê bai: 40% học sinh gặp phải.
-
Mâu thuẫn vì bất đồng ý kiến: Đạt 50% tỷ lệ.
-
Bị quấy rối: Gặp ít nhất, chỉ 20%.
-
II. Sử dụng mô hình, bảng biểu và trình chiếu khi trình bày:
-
Biểu đồ cột: Thể hiện tỷ lệ sử dụng các mạng xã hội.
-
Biểu đồ tròn: Hiển thị phân bố các chủ đề giao tiếp trên mạng.
-
Biểu đồ cột đa cột: So sánh đặc điểm ngôn ngữ khi giao tiếp.
-
Biểu đồ đường: Thể hiện tỷ lệ vấn đề thường gặp khi giao tiếp trên mạng.
III. Trình bày bằng trình chiếu:
-
Sử dụng Powerpoint hoặc Google Slides để trình bày kết quả khảo sát.
-
Đảm bảo mô hình, bảng biểu được trình bày rõ ràng, dễ hiểu và thu hút sự chú ý của người xem.
Các bài tập cùng chuyên đề
Chia sẻ những hành vi giao tiếp, ứng xử tích cực hoặc chưa tích cực.
Chia sẻ những điểm tích cực và điểm chưa tích cực trong hành vi giao tiếp, ứng xử của em.
Chỉ ra những hành vi giao tiếp, ứng xử tích cực của em được những người xung quanh yêu mến.
Thảo luận một số biện pháp khắc phục hành vi giao tiếp, ứng xử chưa tích cực.
Trao đổi về cách thực hiện đề tài khảo sát thực trạng giao tiếp của học sinh trên mạng xã hội.
Xây dựng kế hoạch khảo sát thực trạng giao tiếp của học sinh trên mạng xã hội.
Thực hiện khảo sát thực trạng giao tiếp của học sinh trên mạng xã hội.
Viết báo cáo kết quả khảo sát thực trạng giao tiếp của học sinh trên mạng xã hội.
Báo cáo kết quả khảo sát thực trạng trước lớp.
Xây dựng kịch bản và đóng vai thể hiện hành vi giao tiếp, ứng xử tích cực trong cuộc sống.
Sưu tầm và lan tỏa đến bạn bè các câu ca dao, tục ngữ thể hiện hành vi giao tiếp, ứng xử tích cực.
Chia sẻ những thuận lợi và khó khăn khi thực hiện các hoạt động trong chủ đề này.
Với mỗi nội dung đánh giá sau đây, hãy xác định mức độ phù hợp nhất với em.
A. Tốt |
B. Đạt |
C. Chưa đạt |
TT |
Nội dung đánh giá |
1 |
Em xác định được điểm tích cực và điểm chưa tích cực trong hành vi giao tiếp, ứng xử của bản thân. |
2 |
Em lập được kế hoạch thực hiện đề tài khảo sát về thực trạng giao tiếp của học sinh trên mạng xã hội. |
3 |
Em thực hiện được khảo sát về thực trạng giao tiếp của học sinh trên mạng xã hội. |
4 |
Em báo cáo được kết quả thực hiện đề tài khảo sát về thực trạng giao tiếp của học sinh trên mạng xã hội. |
5 |
Em tham gia tuyên truyền về hành vi giao tiếp, ứng xử tích cực trong cuộc sống. |
Chia sẻ những điểm tích cực và chưa tích cực trong hành vi giao tiếp, ứng xử.
Nhận diện điểm tích cực và chưa tích cực trong hành vi giao tiếp, ứng xử của các nhân vật ở tình huống sau
Xác định những điểm tích cực và chưa tích cực trong các hành vi giao tiếp, ứng xử của em.
Đề xuất cách khắc phục những điểm chưa tích cực trong hành vi giao tiếp, ứng xử của em.
Chia sẻ những hiểu biết của em về thực trạng giao tiếp của học sinh trên mạng xã hội hiện nay.
Thảo luận về đề cương khảo sát thực trạng giao tiếp của học sinh trên mạng xã hội.
Xây dựng công cụ khảo sát.
Thực hiện khảo sát.
Viết báo cáo thực trạng giao tiếp của học sinh trên mạng xã hội.
Lựa chọn mức độ phù hợp cho mỗi nội dung đánh giá sau
Đề xuất những nội dung em cần tiếp tục rèn luyện.
Trao đổi về những biểu hiện của giao tiếp, ứng xử tích cực và chưa tích cực.
- Nhận diện điểm tích cực và chưa tích cực trong các tình huống sau:
+ TH1. T xin phép bố đi chơi với các bạn vào cuối tuần nhưng bố không đồng ý vì đã lâu ở bà ở quê mới có dịp lên chơi. T đã thể hiện thái độ khó chịu và không nói chuyện với bố. Sau khi được chị gái trò chuyện, phân tích, T đã hiểu. T xin lỗi và quyết định cuối tuần sẽ ở nhà với ông bà.
+ TH2. H có chuyện buồn nên đến tâm sự với bạn thân của mình là Q. Trong khi trò chuyện, Q liên tục xem điện thoại mà không tập trung vào câu chuyện của bọn mình.
+ TH3. Trong buổi thảo luận vê dự án của nhóm, với tư cách là trưởng nhóm, M luôn cho rằng chỉ có ý kiến của mình là hợp lí, yêu cầu mọi người làm theo.
- Chia sẻ những điểm tích cực, chưa tích cực trong giao tiếp, ứng xử của bản thân.
- Chia sẻ với bạn về những cách em dự định khắc phục những điểm chưa tích cực trong giao tiếp, ứng xử của bản thân.
Thường xuyên rèn luyện giao tiếp, ứng xử tích cực theo các gợi ý sau và chia sẻ kết quả.
Chỉ ra những điểm tích cực và chưa tích cực trong hành vi giao tiếp, ứng xử của các nhân vật trong mỗi tình huống sau:
Tình huống 1: Lê và các bạn trong nhóm rủ nhau vào thư viện trường để tìm tư liệu cho một dự án học tập. Nhờ sự hướng dẫn, hỗ trợ của cô phụ trách thư viện nên các bạn đã nhanh chóng tìm được tài liệu cần thiết. Các bạn mừng rỡ, hăng hái cùng nhau thảo luận, lựa chọn thông tin trong tài liệu mà quên cảm ơn cô. Trong khi trao đổi, một vài bạn trong nhóm còn cười nói rất to khiến cô phụ trách thư viện phải nhắc nhở.
Tình huống 2: Giờ ra chơi, Huy đang đứng nói chuyện với bạn thì bị một em học sinh lớp 6 va phải suýt ngã. Huy tức giận, đang định mắng cho em ấy một trận thì cậu bé vội vàng xin lỗi:
Em…em xin lỗi anh, em không cố ý ạ!
Thái độ chân thành của cậu bé khiến cơn giận của Huy lắng xuống. Huy nhẹ nhàng nhắc:
Lần sau em nhớ đi đứng cẩn thận hơn nhé!