Khi nấu cơm, ta mở nắp vung ra thì thấy bên trong nắp có các giọt nước bám vào là do:
-
A.
hơi nước trong nồi ngưng tụ .
-
B.
hạt gạo bị nóng chảy
-
C.
hơi nước bên ngoài nồi ngưng tụ
-
D.
hơi nước bên ngoài nồi đông đặc
Sử dụng định nghĩa về các hiện tượng:
+ Nóng chảy: Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng
+ Đông đặc: Sự chuyển thể từ thể lỏng sang thể rắn
+ Bay hơi: Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi
+ Ngưng tụ: Sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng
Bên trong nắp có các giọt nước bám vào đó là do hơi nước trong nồi bốc lên gặp lạnh đã ngưng tụ lại.
Đáp án : A
Các bài tập cùng chuyên đề
Sự bay hơi là:
Sự ngưng tụ là:
Tốc độ bay hơi của một chất lỏng không phụ thuộc vào:
Chọn phát biểu đúng khi nói về sự bay hơi và sự ngưng tụ
Trong các trường hợp sau đây, đặc điểm nào không phải là của sự bay hơi?
Nước đựng trong cốc bay hơi càng nhanh khi:
Hiện tượng nào sau đây không phải là sự ngưng tụ?
Trong quá trình tìm hiểu một hiện tượng vật lí, người ta thường phải thực hiện các hoạt động sau đây:
a. Rút ra kết luận
b. Đưa ra dự đoán về tính chất của hiện tượng
c. Quan sát hiện tượng
d. Dùng thí nghiệm để kiểm tra dự đoán
Trong việc tìm hiểu tốc độ bay hơi của chất lỏng, người ta đã thực hiện các hoạt động trên theo thứ tự nào dưới đây ?
Sự bay hơi
Trong trường hợp nào sau đây không liên quan đến sự ngưng tụ?
Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào không phải là sự bay hơi
Hiện tượng sương đọng trên các lá cây vào buổi sáng liên quan đến:
Những quá trình chuyển thể nào của đồng được vận dụng trong việc đúc tượng đồng?
Việc làm nào sau đây không đúng khi thực hiện thí nghiệm kiểm tra xem tốc độ bay hơi của một chất lỏng có phụ thuộc vào nhiệt độ hay không?