Đề bài

Cho \(\sin \alpha  = \frac{{12}}{{13}}\) và \(\cos \alpha  =  - \frac{5}{{13}}\). Tính \(\sin \left( { - \frac{{15\pi }}{2} - \alpha } \right) - \cos \left( {13\pi  + \alpha } \right)\)

Phương pháp giải

Dựa vào công thức lượng giác đặc biệt để tính

\(\cos \left( { \pi + \alpha } \right) = - \cos \left( \alpha  \right)\)

 \(\sin \left( {\frac{\pi }{2} - \alpha } \right) =  \cos \left( \alpha  \right)\)

\(\begin{array}{l}\sin (\alpha  + k2\pi ) = \sin \alpha ;\,\\\cos (\alpha  + k2\pi ) = \cos \alpha \end{array}\)

Lời giải của GV Loigiaihay.com

Ta có:

 \(\begin{array}{l}\sin \left( { - \frac{{15\pi }}{2} - \alpha } \right) - \cos \left( {13\pi  + \alpha } \right) =  \sin \left( { -\frac{{16\pi }}{2} +\frac{{\pi }}{2}  + \alpha } \right) - \cos \left( {12\pi  + \pi + \alpha } \right) =  \sin \left( {-8\pi  + \frac{\pi }{2} - \alpha } \right) - \cos \left( { \pi + \alpha } \right) \\ = \sin \left( {\frac{\pi }{2} - \alpha } \right) + \cos \left( \alpha  \right) = \cos \left( \alpha  \right) + \cos \left( \alpha  \right) = 2\cos \left( \alpha  \right) = 2.\left( { - \frac{5}{{13}}} \right) = \frac{{ - 10}}{{13}}\end{array}\)

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

a) \({\cos ^2}\frac{\pi }{8} + {\cos ^2}\frac{{3\pi }}{8}\)

b) \(\tan {1^ \circ }.\tan {2^ \circ }.\tan {45^ \circ }.\tan {88^ \circ }.\tan {89^ \circ }\)

Xem lời giải >>
Bài 2 :

Trên đường tròn lượng giác, cho hai điểm M, M’ sao cho góc lượng giác \(\left( {OA,OM} \right) = \alpha ,\,\,\left( {OA,OM'} \right) =  - \alpha \) (Hình 13)

 

a)     Đối với hai điểm M, M’ nêu nhận xét về: hoành độ của chúng, tung độ của chúng.

b)     Nêu mối liên hệ giữa các giá trị lượng giác tương ứng của hai góc lượng giác \(\alpha \) và \(- \alpha \)

Xem lời giải >>
Bài 3 :

Trong Hình 11, vị trí cabin mà Bình và Cường ngồi trên vòng quay được đánh dấu với điểm B và C.

a) Chứng minh rằng chiều cao từ điểm B đến mặt đất bằng \(\left( {13 + 10\sin \alpha } \right)\) mét với α là số đo của một góc lượng giác tia đầu OA, tia cuối OB. Tính độ cao của điểm B so với mặt đất khi \(\alpha  =  - 30^\circ \)

b) Khi điểm B cách mặt đất 4m thì điểm C cách mặt đất bao nhiêu mét? Làm tròn kết quả đến hàng phần trăm.

Xem lời giải >>
Bài 4 :

a)    Biểu diễn \(\cos 638^\circ \) qua gí trị lượng giác của góc có số đo từ \(0^\circ \) đến \(45^\circ \)

b)    Biểu diễn \(\cot \frac{{19\pi }}{5}\) qua giá trị lượng giác của góc có số đo từ 0 đến \(\frac{\pi }{4}\)

Xem lời giải >>
Bài 5 :

Cho \(\alpha  = \frac{\pi }{3}\). Biểu diễn các góc lượng giác \( - \alpha ,\alpha  + \pi ,\pi  - \alpha ,\frac{\pi }{2} - \alpha \) trên đường tròn lượng giác và rút ra mỗi liên hệ giữ giá trị lượng giác của các góc này với giá trị lượng giác của góc \(\alpha \)

Xem lời giải >>
Bài 6 :

Biểu diễn các giá trị lượng giác sau qua giá trị lượng giác của góc có số đo từ 0 đến \(\frac{\pi }{4}\) hoặc từ 0 đến \(45^\circ \) và tính

a)    \(\cos \frac{{31\pi }}{6}\)

b)    \(\sin \frac{{129\pi }}{4}\)

c)    \(\tan 1020^\circ \)

Xem lời giải >>
Bài 7 :

Trong trường hợp nào dưới đây \(cos\alpha  = cos\beta \) và \(sin\alpha  =  - sin\beta \).

\(\begin{array}{l}A.\;\beta  =  - \alpha \\B.\;\beta  = \pi  - \alpha \\C.\;\beta  = \pi  + \alpha \\D.\;\beta  = \frac{\pi }{2} + \alpha \end{array}\)

Xem lời giải >>