Đề bài

Phân tích một số yếu tố tạo ra tiếng cười trong đoạn trích Mắc mưu Thị Hến: tình huống, ngôn ngữ và hành động của các nhân vật….

Phương pháp giải

- Đọc và tìm hiểu tác phẩm để hiểu và thâu tóm được nội dung của văn bản.

- Chú ý đến những tình huống, ngôn ngữ và hành động của các nhân vật.

- Nhận ra được nguyên nhân tiếng cười của các tình huống gây cười trong tác phẩm

Lời giải của GV Loigiaihay.com

Cách 1

Yếu tố tạo ra tiếng cười trong đoạn trích trên xuất phát từ ngôn ngữ hành động của nhân vật Nghêu, Nghêu được biết đến là ông bói mù, với những câu nói hài hước, tếu táo. Nghêu đến nhà Thị Hến để tán tỉnh nàng nhưng chưa kịp làm gì thì thấy Đề Hầu gõ cửa đến. Khi ấy lão sốt vó lo lắng, hoang mang, sợ hãi đã nhanh chóng để tìm chỗ trốn “Trốn chỗ nào khác chỉ cho min/ (Chớ) Ra cửa có thầy Đề đứng đó! Sợ bị phát hiện Nghêu đã chui xuống gầm phản nhà Hến. Hành động của kẻ nhút nhát, sợ sệt. Nhưng rồi khi nghe Huyện Trìa nói về việc “Phàm tu hành mà đã xuất gia/ Có phá giới đánh đòn phát lạc” thì Nghêu đã chui từ gầm phản ra và thay đổi bộ mặt vui vẻ để lấy lòng, còn nịnh hót khen những lời của Huyện Trìa là đúng đắn khác hoàn toàn so với lúc đầu khi Đề Hầu đến, Nghêu đã lật mặt thay đổi cảm xúc tuy vẫn còn run sợ nhưng hắn lại ngon ngọt. Tác giả đã rất thành công trong việc dùng ngôn ngữ hành động để tạo tiếng cười.

Cách 2

Yếu tố tạo ra tiếng cười trong đoạn trích: ngôn ngữ, hành động của nhân vật Nghêu.

+Khi đến nhà Thị Hến để tán tỉnh, chưa kịp làm gì thì Đề Hầu đến. Lúc đó, Nghêu lo lắng, hoang mang, sợ hãi nên đã tìm chỗ trốn. (Trốn chỗ nào khác chỉ cho min!/Ra cửa có thầy Đề đứng đó!/Nghêu chui xuống gầm phản).

+Khi nghe Huyện Trìa nói về việc (Phàm tu hành mà đã xuất gia/ Có phá giới đánh đòn phát lạc) thì Nghêu từ trong phản chui ra và thay đổi bộ mặt vui vẻ để nịnh nọt, khen lời Huyện Trìa.

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 : Nội dung chính văn bản Mắc mưu Thị Hến là gì?
Xem lời giải >>
Bài 2 :

Dựa vào tóm tắt vở tuồng Mắc mưu Thị Hến và bức ảnh minh họa trên đây, em đoán xem mưu kế của Thị Hến là gì?

Xem lời giải >>
Bài 3 :

Chú ý các chỉ dẫn sân khấu để xác định ngôn ngữ và hành động của mỗi nhân vật trong Mắc mưu Thị Hến

Xem lời giải >>
Bài 4 :

Chú ý các chỉ dẫn sân khấu để xác định ngôn ngữ và hành động của mỗi nhân vật trong Mắc mưu Thị Hến

Xem lời giải >>
Bài 5 :

Đọc văn bản Mắc mưu Thị Hến, hình dung cử chỉ, điệu bộ, thái độ và hành động của Nghêu khi biết Đề Hầu đang gõ cửa nhà Thị Hến?

Xem lời giải >>
Bài 6 :

Đọc văn bản Mắc mưu Thị Hến, đoán xem Thị Hến sẽ làm gì với Đề Hầu?

Xem lời giải >>
Bài 7 :

Đọc Mắc mưu Thị Hến, đoán xem Nghêu cảm thấy như thế nào khi nghe lời phán của Đề Hầu?

Xem lời giải >>
Bài 8 :

Đọc Mắc mưu Thị Hến, hình dung gương mặt, cử chỉ thái độ của Đề Hầu khi nghe tiếng quan huyện.

Xem lời giải >>
Bài 9 :

Chú ý hành động của Nghêu trong Mắc mưu Thị Hến

Xem lời giải >>
Bài 10 :

Chú ý hành động của Đề Hầu trong Mắc mưu Thị Hến

Xem lời giải >>
Bài 11 :

Đọc Mắc mưu Thị Hến và cho biết cả ba nhân vật đã ra khỏi nhà Thị Hến trong tâm trạng như thế nào?

Xem lời giải >>
Bài 12 :

Xác định bối cảnh (không gian, thời gian) và các nhân vật tham gia câu chuyện trong đoạn trích Mắc mưu Thị Hến. Hãy tóm tắt nội dung đoạn trích. 

Xem lời giải >>
Bài 13 :

Chỉ ra và phân tích tác dụng của một số chỉ dẫn sân khấu có trong văn bản Mắc mưu Thị Hến.

Xem lời giải >>
Bài 14 :

Trong văn bản Mắc mưu Thị Hến, tác giả dân gian đã thể hiện thái độ như thế nào đối với các nhân vật.

Xem lời giải >>
Bài 15 :

Em ấn tượng nhất với chi tiết, hình ảnh nào trong đoạn trích Mắc mưu Thị Hến? Vì sao?

Xem lời giải >>
Bài 16 :

Tiếng cười ở đoạn trích Mắc mưu Thị Hến còn có ý nghĩa với cuộc sống hôm nay hay không? Vì sao?

Xem lời giải >>
Bài 17 :

Nối thông tin ở cột A với nội dung giải thích phù hợp ở cột B.

Xem lời giải >>
Bài 18 :

Phân tích một số yếu tố tạo ra tiếng cười trong đoạn trích Mắc mưu Thị Hến: tình huống, ngôn ngữ và hành động của các nhân vật….

Xem lời giải >>
Bài 19 :

Trong văn bản Mắc mưu Thị Hến, tác giả dân gian đã thể hiện thái độ như thế nào đối với các nhân vật.

Xem lời giải >>
Bài 20 :

Em ấn tượng nhất với chi tiết, hình ảnh nào trong đoạn trích Mắc mưu Thị Hến? Vì sao?

Xem lời giải >>
Bài 21 :

Tiếng cười ở đoạn trích Mắc mưu Thị Hến còn có ý nghĩa với cuộc sống hôm nay hay không? Vì sao?

Xem lời giải >>
Bài 22 :

Một số bản chỉnh lí văn bản Mắc mưu Thị Hến sau này có thêm cảnh bà vợ của Đề Lại và Huyện Trìa cùng kéo đến nhà Thị Hến trừng trị các ông chồng. Em có thích việc bổ sung thêm cảnh đó không? Vì sao?

Xem lời giải >>
Bài 23 :

Hãy kể tên một số tác phẩm lấy cảm hứng từ vở tuồng Nghêu, Sò, Ốc, Hến.

Xem lời giải >>
Bài 24 :

Đọc đoạn trích Mắc mưu Thị Hến và thực hiện các yêu cầu bên dưới:

a. Đoạn trích kể về sự việc gì?

b. Hãy chỉ ra các yêu tố của kịch bản văn học được thể hiện trong đoạn trích.

c. Lời độc thoại của Ngao tạo ra tiếng cười như thế nào?

Xem lời giải >>