Theo em, cần có thêm cước chú cho từ ngữ, nội dung nào có trong văn bản Thuỷ tiên tháng Một? Vì sao?
Em đọc lại văn bản, tìm những từ ngữ cần ghi cước chú để hoàn thiện câu trả lời
Một số từ có thể thêm cước chú: tốc độ bay hơi nước, nhà thủy văn học,...
Lí do: có thể nhiều người vẫn chưa biết nghĩa của những từ ngữ này
Các bài tập cùng chuyên đề
Kẻ bảng sau vào vở. Ghi những từ ngữ, nội dung có cước chú trong văn bản Thủy tiên tháng Một vào các cột phù hợp.
Dựa trên quan sát của em về những cước chú trong văn bản Thủy tiên tháng Một, hãy kẻ bảng sau vào vở và điền nội dung cần thiết vào ô trống
Hãy trình bày về cách ghi cước chú cho một trong những từ ngữ, nội dung được đề nghị ở bài tập 3
Việc cung cấp thông tin về tài liệu tham khảo đã được Thô-mát L. Phrít-man thực hiện như thế nào trong Thủy tiên tháng Một?
Ngoài cách ghi như trong văn bản Thủy tiên tháng Một của tác giả Thô-mát L. Phrít-man, nguồn tài liệu tham khảo đó có thể được trình bày theo cách khác: đặt ở một phần riêng cuối văn bản. Cụ thể như sau:
Hãy chỉ ra sự khác biệt giữa hai cách ghi nguồn tài liệu tham khảo nêu trên. Theo tìm hiểu của em, trong hai cách ghi đó, cách nào được sử dụng phổ biến hơn trên sách báo hiện nay?
Lập bảng theo mẫu sau để đánh giá tác dụng của việc dẫn thông tin và sử dụng tài liệu tham khảo trong Thủy tiên tháng Một.
Nhờ cước chú, người đọc có thêm điều kiện để nắm bắt được một cách chính xác điều gì của văn bản?
Cước chú là gì?
Cước chú là gì?
Cước chú thường đặt ở đâu?