Đề bài

Hãy kể tên một số giống chuối mà em biết và đặc điểm nổi bật của chúng.

Phương pháp giải

Vận dụng kiến thức thực tế của bản thân và tham khảo trên Internet, sách, báo,...để trả lời câu hỏi.

Lời giải của GV Loigiaihay.com

Một số giống chuối mà em biết và đặc điểm nổi bật của chúng:

Tên

Đặc điểm

Chuối tây

Chuối tây là một loại chuối lùn, vỏ dày, khi chín có màu vàng nhạt, ruột màu trắng. Chuối tây xen lẫn vị ngọt và chua nhẹ, có độ dẻo.

Chuối cau

Chuối cau sở dĩ được gọi như vậy là do giống chuối này có quả nhỏ, hướng tròn, mập giống hình quả cau. Một cây chuối cau có khả năng cho ra rất nhiều quả, năng suất cao nên bà con nông dân ở miền Trung và miền Nam hoặc khu vực có đồi núi ưa trồng.

Chuối ngự

Chuối ngự nhìn chung có hình dạng rất giống chuối cau nhưng đặc điểm để nhận dạng là chuối ngự khi chín vẫn còn râu, mật độ quả ít hơn chuối cau. Khi thưởng thức, chuối ngự có mùi rất thơm, ngọt sắc cực kỳ ngon nên loại chuối này khi xưa còn được dùng để dâng cho vua thưởng thức nên mới được gọi là chuối ngự.

Chuối tiêu

Chuối tiêu thường có hai loại là chuối tiêu lùn và chuối tiêu cao. Nải chuối tiêu thường có khoảng 12 trái, Quả chuối tiêu có hình dáng cong như lưỡi liềm, chưa chín có màu xanh đậm, chín thì chuyển sang màu vàng, phần thịt vàng nõn, rất thơm và ngọt.

Chuối sứ

Chuối sứ hay được gọi là chuối xiêm, chuối hương. Chuối sứ có 2 loại chuối sứ trắng và chuối sứ xanh. Quả chuối sứ to, không dài thường được ăn chín và ăn sống lúc trái còn xanh. Khi ăn chuối sứ có mùi thơm và độ ngọt nhẹ, vừa phải, vị hơi chát.

Chuối hột

Chuối hột còn được gọi là chuối chát. Đúng với tên của nó, chuối hột có ruột trắng, nhiều hột, có vị chát nhiều hơn ngọt nên loại chuối này thường được làm rau ăn kèm với nhiều loại rau khác hay ngâm rượu.

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

ng trang 53 SGK Công nghệ 9 Kết nối tri thức

Đề bài: Quan sát Hình 7.1 và nêu đặc điểm thực vật của cây chuối. Theo em, hình này là chuối tiêu hay chuối tây?

Xem lời giải >>
Bài 2 :

Mô tả đặc điểm thực vật học của một số giống chuối đang được trồng phổ biến ở gia đình, địa phương em.

Xem lời giải >>
Bài 3 :

Giải thích tại sao đối với chuối vụ 1 thì không bón phân hữu cơ.

Xem lời giải >>
Bài 4 :

Theo em, vì sao cây chuối lại dễ bị đổ ngã? Nêu một số biện pháp chống đổ ngã cho cây chuối thường được sử dụng ở địa phương em. 

Xem lời giải >>
Bài 5 :

Phân tích đặc điểm thực vật học và yêu cầu ngoại cảnh của cây chuối.

Xem lời giải >>
Bài 6 :

Trình bày kĩ thuật trồng và chăm sóc cho cây chuối. Liên hệ với thực tiễn ở địa phương em

Xem lời giải >>
Bài 7 :

Đề xuất quy trình trồng và chăm sóc một giống chuối phổ biến ở địa phương em.

Xem lời giải >>
Bài 8 :

Em hãy cho biết các sản phẩm trong Hình 9.1 làm từ bộ phận nào sau đây của cây chuối: hoa chuối, quả chuối xanh, là chuối, thân cây chuối?
Em hãy cho biết các sản phẩm trong Hình 9.1 làm từ bộ phận nào sau đây của cây chuối

Xem lời giải >>
Bài 9 :

Em hãy cho biết rễ và thân của cây chuối có đặc điểm gì khác so với cây xoài, cây nhãn?

Xem lời giải >>
Bài 10 :

Vì sao gọi phần thân trên mặt đất của cây chuối là thân giả?

Xem lời giải >>
Bài 11 :

 Hãy nêu đặc điểm của hoa chuối và quả chuối.

Xem lời giải >>
Bài 12 :

 Hãy phân tích các yêu cầu ngoại cảnh ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát triển của cây chuối.

Xem lời giải >>
Bài 13 :

Liên hệ đặc điểm khí hậu địa phương em với yêu cầu ngoại cảnh của cây chuối, cho biết cây chuối có trồng được ở địa phương em không? Vì sao?

Xem lời giải >>
Bài 14 :

Nêu tên các bước của quy trình trồng và chăm sóc cây chuối.

Xem lời giải >>
Bài 15 :

Em hãy cho biết ưu điểm và nhược điểm của việc bón phân cho cây chuối thành nhiều đợt trong 1 năm.

Xem lời giải >>
Bài 16 :

Hãy nêu lợi ích của việc bao buồng chuối.

Xem lời giải >>
Bài 17 :

1. Vì sao cần tỉa bỏ chồi của cây chuối?

2. Vì sao cần cắt bỏ bắp (bi) chuối và nhụy hoa cái?

Xem lời giải >>
Bài 18 :

Em hãy lấy một số ví dụ về điều khiển thời vụ thu hoạch chuối ở địa phương em.

Xem lời giải >>