Vì sao không nên ăn những củ khoai tây đã bị mọc mầm?
Vận dụng kiến thức thực tế của bản thân để trả lời câu hỏi.
Khi củ khoai tây bắt đầu mọc mầm, nó chứa một chất độc hại có thể gây ra các vấn đề sức khỏe như đau bụng, tiêu chảy và buồn nôn. Do đó, không nên ăn những củ khoai tây đã bị mọc mầm.
Các bài tập cùng chuyên đề
Nguồn thực phẩm hiện nay rất đa dạng (Hình 2.1), làm thế nào để lựa chọn thực phẩm và giữ nguyên hàm lượng chất dinh dưỡng có trong thực phẩm với mục tiêu xây dựng chế độ ăn hợp lí, tốt cho sức khỏe?
Kể tên một số loại thực phẩm mà em biết. Theo em, có những nhóm thực phẩm nào? Hãy phân chia các thực phẩm vừa kể tên vào từng nhóm thực phẩm đó.
Kết hợp với nội dung đã học và hiểu biết cá nhân, hãy phân biệt gạo nếp, gạo tẻ và nêu cách lựa chọn gạo ngon.
Đọc nội dung mục I.1 kết hợp với hiểu biết từ thực tiễn, hãy kể tên một số loại thực phẩm giàu tinh bột, chất xơ và nêu cách lựa chọn thực phẩm đó.
Đọc nội dung mục I.2, kết hợp với hiểu biết thực tế, hãy kể tên một số loại thực phẩm giàu chất đạm và nêu cách lựa chọn loại thực phẩm giàu đạm tươi ngon.
Kết hợp nội dung đã học và hiểu biết cá nhân, hãy phân biệt các loại thịt lợn trong Hình 2.2 dưới đây và nêu cách lựa chọn thịt lợn tươi ngon.
Hãy kể tên và trình bày cách lựa chọn một số loại thực phẩm giàu vitamin mà em và gia đình em hay sử dụng.
Căn cứ vào thực đơn trong ngày của gia đình em, hãy trình bày cách lựa chọn các thực phẩm đó. Đánh giá dựa trên các tiêu chí ở Bảng 2.1
Hãy trình bày một số phương pháp bảo quản thực phẩm đang áp dụng tại gia đình em.
Tại sao thực phẩm bảo quản đông lạnh lại có thời gian bảo quản dài hơn so với làm lạnh? Hãy kể tên các loại thực phẩm thường được bảo quản, đặc trưng cho hai phương pháp trên
Dựa vào nội dung mục II.1b, hãy cho biết tên gọi của các phương pháp làm khô thực phẩm trong hình Hình 2.9.
Tại sao thực phẩm ngâm đường cần được bảo quản trong chai, lọ, hũ,... kín, tránh tiếp xúc với không khí?
Hãy kể tên một số lưu ý để bảo quản chất dinh dưỡng có trong thực phẩm trước khi chế biến tại gia đình em.
Hãy kể tên một số cách bảo quản chất dinh dưỡng có trong thực phẩm trong khi chế biến tại gia đình em.
Dựa vào kiến thức của mục II, kết hợp với các thực phẩm trong thực đơn của gia đình em, hãy hoàn thành nội dung theo mẫu Bảng 2.2 với các biện pháp bảo quản chất dinh dưỡng trong thực phẩm trước khi chế biến.
1. Trình bày các cách bảo quản chất dinh dưỡng trong thực phẩm thường áp dụng tại gia đình em.
2. Hãy kể tên một số thực phẩm được bảo quản bằng phương pháp làm khô mà em biết.
Từ nội dung kiến thức đã học, kết hợp với thực tế tại địa phương, hãy nêu cách lựa chọn thực phẩm và phân tích các biện pháp bảo quản chất dinh dưỡng có trong thực phẩm ở gia đình em.
Kĩ sư công nghệ thực phẩm là tên gọi dành cho những người làm công tác theo dõi, kiểm tra quá trình sản xuất thực phẩm, chất lượng sản phẩm và giá trị dinh dưỡng của thực phẩm. Kỹ sư công nghệ thực phẩm có thể làm việc tại các công ty thực phẩm, viện nghiên cứu về thực phẩm, các trường đại học, cơ quan có chuyên ngành liên quan đến thực phẩm. Em nhận thấy bản thân mình có phù hợp với ngành nghề này không? Tại sao?
Gia đình em thường bảo quản thực phẩm bằng bằng phương pháp nào? Mô tả một phương pháp bảo quản thực phẩm đó.
Vì sao trước khi đưa vào bảo quản lạnh thực phẩm cản tiến hành sơ chế loại bỏ các phần không sử dụng được?
Đối với rau, quả tươi trước khi chế biến nên sử dụng biện pháp bảo quản nào để hạn chế hao hụt chất dinh dưỡng?
Quan sát các thực phẩm đang bảo quản ở gia đình em và cho biết những thực phẩm đó được bảo quản bằng biện pháp nào. Kể tên những chất dinh dưỡng có thể bị tổn thất trong quá trình bảo quản.
Để làm chín súp lơ xanh (bông cải xanh) có thể thực hiện bằng hai cách là luộc và hấp. Theo em, cách nào sẽ giữ được nhiều vitamin và màu sắc của súp lơ xanh tốt hơn?
Bạn A thường xuyên ăn các món chiên và nướng. Theo em, thói quen sử dụng thực phẩm như vậy có tốt cho sức khỏe không?
1. Em được giao nhiệm vụ nấu một bữa ăn trưa cho gia đình với các nguyên liệu sau: thịt bò, cá, rau cần tây, súp lơ xanh, thì là, hành hoa, táo, đu đủ. Em sẽ dùng biện pháp sơ chế và chế biến nào để bảo quản tốt nhất các chất dinh dưỡng có trong những thực phẩm trên?
2. Em hãy tìm hiểu và cho biết nghề đầu bếp có cần được trang bị kiến thức và kĩ năng bảo quản chất dinh dưỡng trong thực phẩm không? Vì sao?
Kể tên món ăn gia đình em thường hay chế biến. Để chế biến món ăn đó, em lựa chọn thực phẩm như thế nào? Tác dụng của việc lựa chọn thực phẩm này là gì?
Khi gạo và các hạt ngũ cốc, đậu đỗ bị mốc hay mối mọt có nên vo sạch rồi sử dụng không?
2. Giữa lạc (đậu phộng) được đóng gói và có đầy đủ thông tin trên nhãn với lạ rời không đóng gói, em sẽ chọn loại nào? Giải thích?
Cô A đi chợ thường chọn rau bị sâu và tin rằng rau đó sẽ an toàn cho sức khoẻ vì người trồng không phun thuốc sâu lên rau đó. Theo em, lựa chọn của cô A như vậy có đúng không? Giải thích.
Em sẽ chọn thực phẩm có những đặc điểm nào sau đây? Giải thích vì sao em chọn như vậy?
(a) Rau có màu xanh quá đậm; quá mướt; lá bóng, to; thân, cành to hơn bình thường.
(b) Quả có kích thước quá lớn so với bình thường, da căng có vết nứt.
c) Cá có mắt trong suốt, mang màu đỏ tươi tự nhiên.
(d) Thịt lợn có màu đỏ tươi, không hôi, không có mùi lạ; bề mặt không có lớp màng bao phủ.
1. Nêu cụ thể cách lựa chọn một số thực phẩm thông dụng trong gia đình em.
2. Em sẽ lựa chọn thực phẩm nào trong Hình 3.2? Giải thích vì sao em lại lựa chọn thực phẩm đó.
3. Em hãy tìm hiểu và cho biết nhà chuyên môn về dinh dưỡng có cần được trang bị kiến thức và kĩ năng lựa chọn thực phẩm không? Vì sao?