Đề bài

Câu tục ngữ nào trong bài học Một số câu tục ngữ Việt Nam có hình thức của một thể thơ quen thuộc, được dùng rất nhiều trong ca dao của người Việt? Nêu thêm hai câu tục ngữ có hình thức tương tự.

Phương pháp giải

Các em vận dụng hiểu biết để trả lời câu hỏi

Lời giải của GV Loigiaihay.com

Câu tục ngữ có hình thức giống thể thơ lục bát:

“ Một cây làm chẳng nên non

Ba cây chụm lại nên hòn núi cao”

Hai câu tục ngữ có hình thức tương tự:

-        Bầu ơi thương lấy bí cùng

       Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn

-        Lời nói chẳng mất tiền mua,

     Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau.

Cách 2

- Câu tục ngữ số (15) trong bài học này có hình thức của một thể thơ quen thuộc, được dùng rất nhiều trong ca dao của người Việt.

- Hai câu tục ngữ có hình thức tương tự:

(1) Đói thì ăn ráy ăn khoai

Chớ thấy lúa trỗ tháng hai mà mừng

(2) Làm trai lấy được vợ hiền

Như cầm đồng tiền mua được miếng ngon

Cách 3

- Câu tục ngữ trong bài học này có hình thức của một thể thơ quen thuộc, được dùng rất nhiều trong ca dao của người Việt là:

“Một cây làm chẳng nên non

Ba cây chụm lại nên hòn núi cao”

=> Sử dụng thể thơ lục bát.

- Ví dụ: 

Lúa chiêm lấp ló đầu bờ

Hễ nghe tiếng sấm phất cờ mà lên.

 

Trăm năm bia đá thì mòn

Ngàn năm bia miệng vẫn còn trơ trơ.

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

Nội dung chính của văn bản Một số câu tục ngữ Việt Nam là gì?

Xem lời giải >>
Bài 2 :

Khi trò chuyện với người khác, đã bao giờ em dùng tục ngữ chưa? Em hãy lí giải về thực tế đó của bản thân.

Xem lời giải >>
Bài 3 :

Theo em, vì sao người ta lại dùng tục ngữ trong một số tình huống giao tiếp thường ngày?

Xem lời giải >>
Bài 4 :

Theo dõi những chủ đề được thể hiện qua các câu tục ngữ trong văn bản Một số câu tục ngữ Việt Nam.

Xem lời giải >>
Bài 5 :

Suy luận nét chung nhất về hình thức của các câu tục ngữ trong văn bản Một số câu tục ngữ Việt Nam

Xem lời giải >>
Bài 6 :

Tìm hiểu số tiếng trong những câu tục ngữ văn bản Một số câu tục ngữ Việt Nam, từ đó rút ra nhận xét chung về độ dài của tục ngữ.

Xem lời giải >>
Bài 7 :

Trong 15 câu tục ngữ ở văn bản Một số câu tục ngữ Việt Nam, những câu nào có gieo vần? Việc gieo vần như vậy có tác dụng gì?

Xem lời giải >>
Bài 8 :

Tính chất cân đối trong cấu trúc ngôn từ được thể hiện như thế nào ở những câu tục ngữ Một số câu tục ngữ Việt Nam? Việc tạo nên sự cân đối trong cấu trúc của một câu tục ngữ có tác dụng gì?

Xem lời giải >>
Bài 9 :

Có thể phân chia các câu tục ngữ Một số câu tục ngữ Việt Nam vào những chủ đề nào?

Xem lời giải >>
Bài 10 :

Chỉ ra những câu tục ngữ thể hiện ý nghĩa một cách trực tiếp, những câu tục ngữ thể thiện ý nghĩa qua hình ảnh có tính chất ẩn dụ trong văn bản Một số câu tục ngữ Việt Nam.

Xem lời giải >>
Bài 11 :

Ý nghĩa của câu tục ngữ số 11 và 12 trong văn bản Một số câu tục ngữ Việt Nam có loại trừ nhau không? Em rút ra được bài học gì từ hai câu tục ngữ đó?

Xem lời giải >>
Bài 12 :

Vì sao nhiều câu tục ngữ về đời sống xã hội ra đời từ thuở xưa mà vẫn còn giá trị đối với con người ngày nay?

Xem lời giải >>
Bài 13 :

Ghi lại một cuộc đối thoại (giả định) giữa hai người (khoảng 5-7 câu), trong đó, một người có dùng câu tục ngữ: Muốn lành nghề, chớ nề học hỏi.

Xem lời giải >>
Bài 14 :

Trong các câu tục ngữ trên, câu nào không có các tiếng hiệp vẫn? Em rút ra nhận xét gì từ điều đó?

Xem lời giải >>
Bài 15 :

Nêu một số dấu hiệu về nội dung và hình thức giúp em nhận biết các câu dưới đây là tục ngữ:

(1) Chớpp đông nhay nháy, gà gáy thì mưa,

(2) Nói người chắng nghĩ đến ta, thử sờ lên gáy xem xa hay gần.

(3) Tháng Tám nắng rám trái bưới.

(4) Không nước không phân, chuyên cần vô ích.

(5) Cấy thưa thừa thóc, cấy dày cóc được ăn.

(6) Sa chân đỡ lại, sa miệng đỡ không lại.

Xem lời giải >>
Bài 16 :

Về nội dung, các câu tục ngữ sau có thể chia làm mấy nhóm?

(1) Chớpp đông nhay nháy, gà gáy thì mưa,

(2) Nói người chắng nghĩ đến ta, thử sờ lên gáy xem xa hay gần.

(3) Tháng Tám nắng rám trái bưới.

(4) Không nước không phân, chuyên cần vô ích.

(5) Cấy thưa thừa thóc, cấy dày cóc được ăn.

(6) Sa chân đỡ lại, sa miệng đỡ không lại.

Xem lời giải >>
Bài 17 :

Nhận xét chung về số tiếng ở các câu tục ngữ trong văn bản Một số câu tục ngữ Việt Nam:

Xem lời giải >>
Bài 18 :

Những câu tục ngữ trong bài học Một số câu tục ngữ Việt Nam có gieo vần:

Tác dụng của việc gieo vần:

Xem lời giải >>
Bài 19 :

Câu tục ngữ có hình thức của một thể thơ quen thuộc, được dùng rất nhiều trong ca dao của người Việt trong văn bản Một số câu tục ngữ Việt Nam:

Hai câu tục ngữ có hình thức tương tự câu tục ngữ trên:

Xem lời giải >>
Bài 20 :

Tính chất cân đối trong cấu trúc ngôn từ được thể hiện như thế nào ở những câu tục ngữ trong văn bản Một số câu tục ngữ Việt Nam?

Tác dụng của việc tạo nên sự cân đối trong cấu trúc ngôn từ của một số câu tục ngữ:

Xem lời giải >>
Bài 21 :

Chia các câu tục ngữ trong bài học Một số câu tục ngữ Việt Nam vào các chủ đề:

STT

Chủ đề

Các câu tục ngữ

1

2

3

Xem lời giải >>
Bài 22 :

Phân loại cách thể hiện ý nghĩa của các câu tục ngữ Một số câu tục ngữ Việt Nam:

Các câu tục ngữ thể hiện ý nghĩa trực tiếp

Các câu tục ngữ thể hiện ý nghĩa qua hình ảnh ẩn dụ

Xem lời giải >>
Bài 23 :

Ý nghĩa của câu tục ngữ số 11 và 12 trong văn bản Một số câu tục ngữ Việt Nam có loại trừ nhau không?

Bài học mà em rút ra được từ hai câu tục ngữ đó:

Xem lời giải >>
Bài 24 :

Nhiều câu tục ngữ về đời sống xã hội ra đời từ thuở xưa mà vẫn còn giá trị đối với con người ngày nay là bởi:

Xem lời giải >>
Bài 25 :

Cuộc đối thoại giả định giữa hai người (khoảng 5-7 câu) trong đó, một người có dùng câu tục ngữ: Muốn lành nghề, chớ nề học hỏi.

Xem lời giải >>
Bài 26 :
Giải thích ý nghĩa câu: “Ráng mỡ gà, có nhà thì giữ”
Xem lời giải >>
Bài 27 :

Tìm một câu tục ngữ có ý nghĩa tương tự với câu tục ngữ “Ráng mỡ gà, có nhà thì giữ”

Xem lời giải >>
Bài 28 :

Câu Tấc đất tấc vàng gợi cho em suy nghĩ gì về vai trò của đất với đời sống con người? Em cần làm gì để giữ gìn nguồn tài nguyên ấy? Hãy trình bày thành đoạn văn.

Xem lời giải >>
Bài 29 :

Đọc ngữ liệu sau và trả lời câu hỏi:

- Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống.

- Tôm đi chạng vạng, cá đi rạng đông.

- Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng

   Ngày tháng mười chưa cười đã tối.

Những câu tục ngữ trên viết về chủ đề gì?

Xem lời giải >>
Bài 30 :

Đọc ngữ liệu sau và trả lời câu hỏi:

- Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống.

- Tôm đi chạng vạng, cá đi rạng đông.

- Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng

   Ngày tháng mười chưa cười đã tối.

Những câu trên có sử dụng cùng một phép tu từ, em hãy cho biết đó là phép tu từ nào? Tại sao trong tục ngữ, nhân dân ta thường sử dụng phép tu từ ấy?

Xem lời giải >>