Trao đổi các cách rèn luyện tinh thần trách nhiệm, sự trung thực, tuân thủ nội quy, quy định của pháp luật trong đời sống.
- Tìm hiểu và ghi nhớ các nội quy, quy định của pháp luật trong đời sống,
- Nhận thức đầy đủ về vai trò, ý nghĩa của pháp luật đối với cá nhân và xã hội;
- Bồi dưỡng ý thức trách nhiệm công dân trong việc tuân thủ nội quy, quy định của pháp luật,
- Nâng cao lòng tự trọng của bản thân;
- Nhắc nhở bản thân và mọi người luôn tuân thủ nội quy, quy định của pháp luật;
- Thực hiện thường xuyên những hành vi tuân thủ nội quy, quy định của pháp luật;
-...
- Tìm hiểu và ghi nhớ các nội quy, quy định của pháp luật trong đời sống,
- Nhận thức đầy đủ về vai trò, ý nghĩa của pháp luật đối với cá nhân và xã hội;
- Bồi dưỡng ý thức trách nhiệm công dân trong việc tuân thủ nội quy, quy định của pháp luật,
- Nâng cao lòng tự trọng của bản thân;
- Nhắc nhở bản thân và mọi người luôn tuân thủ nội quy, quy định của pháp luật;
- Thực hiện thường xuyên những hành vi tuân thủ nội quy, quy định của pháp luật;
- Dám chịu trách nhiệm nếu vi phạm nội quy, không đổ lỗi cho người khác.
- Bảo vệ lẽ phải, không bao che cho những hành động sai trái.
Các bài tập cùng chuyên đề
Rèn luyện khả năng tư duy độc lập trong học tập, cuộc sống hằng ngày của em và chia sẻ kết quả.
Xác định biểu hiện của khả năng thích ứng với sự thay đổi.
Trao đổi về cách rèn luyện khả năng thích ứng với sự thay đổi của bản thân.
Xây dựng kịch bản và đóng vai thể hiện khả năng thích ứng với sự thay đổi của bản thân.
Vận dụng một số cách rèn luyện khả năng thích ứng với sự thay đổi trong học tập, cuộc sống hằng ngày của em và đánh giá kết quả.
Chia sẻ những tình huống giao tiếp mà em đã thực hiện điều chỉnh cảm xúc và ứng xử hợp lí.
Thảo luận và đề xuất cách điều chỉnh cảm xúc, ứng xử hợp lí trong các tình huống giao tiếp.
Điều chỉnh cảm xúc và ứng xử hợp lí trong các tình huống.
Tình huống 1. N được giáo viên chủ nhiệm chỉ định làm Lớp trưởng tạm thời. N vui vẻ thực hiện nhiệm vụ, tuy nhiên có một số bạn không hợp tác, tỏ thái độ chống đối. N cảm thấy rất tức giận xen lẫn tổn thương.
Nếu là N, em sẽ điều chỉnh cảm xúc và ứng xử như thế nào?
Tình huống 2. D đang tìm tài liệu cho bài thuyết trình về chủ đề “Tác hại của trò chơi trực tuyến trên mạng” thì mẹ bước vào và nhìn thấy D mở trang mạng có nhiều hình ảnh liên quan đến trò chơi điện tử. Mẹ tức giận và quát mắng D. D cảm thấy rất ấm ức.
Nếu là D, em sẽ điều chỉnh cảm xúc và ứng xử như thế nào?
Tình huống 3. V biết mình học môn Toán chưa tốt nên đã lập kế hoạch học tập và cố gắng để có được kết quả tốt hơn. Sau quá trình nỗ lực, V nhận bài kiểm tra với kết quả cao. V rất vui và tự hào về bản thân. V đã chia sẻ niềm vui đó với Y thì bị Y châm chọc và nói kết quả có được là do may mắn.
Nếu là V, em sẽ ứng xử như thế nào?
Thực hành cách điều chỉnh cảm xúc, ứng xử hợp lí của em trong các tình huống giao tiếp và chia sẻ kết quả.
Chia sẽ những việc làm thể hiện tinh thần trách nhiệm, sự trung thực, tuân thủ nội quy, quy định của pháp luật trong đời sống.
Thể hiện tinh thần trách nhiệm, sự trung thực, tuân thủ nội quy, quy định của pháp luật trong đời sống ở tình huống sau.
Tình huống. Sau khi ăn cơm tối, B dự định mượn xe máy của bố để đi chúc mừng sinh nhật bạn. B gọi điện rủ H và nói sẽ qua nhà để chở H cùng đi. H biết B chưa đủ 18 tuổi.
Nếu là H, em sẽ làm gì?
Tuyên truyền về tinh thần trách nhiệm, sự trung thực, tuân thủ nội quy, quy định của pháp luật.
Lựa chọn mức độ đánh giá phù hợp cho mỗi nội dung.