Đề bài

Theo anh (chị), bản chất của sắc lệnh “Quốc hữu hoá đường sắt” (tháng 5/ 1911) của chính quyền Mãn Thanh là gì?

  • A.

    Nhằm tăng cường sự quản lý của nhà nước về giao thông đường sắt

     

  • B.

    Trao quyền kinh doanh đường sắt cho các nước đế quốc, hành động bán rẻ quyền lợi dân tộc

     

  • C.

    Tranh thủ sự giúp đỡ của các nước đế quốc để phát triển giao thông đường sắt

     

  • D.

    Trao quyền khai thác và sử dụng các tuyến đường sắt cho tư nhân Trung Quốc

Lời giải của GV Loigiaihay.com

Ngày 9-5-1911, chính quyền Mãn Thanh ra sắc lệnh “Quốc hữu hóa đường sắt” nhưng thực chất là trao quyền kinh doanh đường sắt cho các nước đế quốc, bán rẻ quyền lợi dân tộc. Điều này đã cho thấy tính chất phản động của triều đình phong kiến Mãn Thanh, tạo ra làn sóng căm phẫn trong quần chúng và châm ngòi cho một cuộc cách mạng bùng nổ

Đáp án : B

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

Tính chất xã hội Trung Quốc đã có sự biến đổi như thế nào sau khi triều đình Mãn Thanh kí với các nước đế quốc Điều ước Tân Sửu (1901)?

Xem lời giải >>
Bài 2 :

Đâu là cuộc khởi nghĩa nông dân lớn nhất trong lịch sử phong kiến Trung Quốc?

Xem lời giải >>
Bài 3 :

Cuộc vận động Duy tân Mậu Tuất ở Trung Quốc (1898) phát triển chủ yếu trong lực lượng nào?

Xem lời giải >>
Bài 4 :

Mục tiêu đấu tranh của phong trào Nghĩa Hòa Đoàn ở Trung Quốc cuối thế kỉ XIX là

Xem lời giải >>
Bài 5 :

Sự kiện nào đã châm ngòi cho sự bùng nổ của cuộc cách mạng Tân Hợi (1911)?

Xem lời giải >>
Bài 6 :

Đâu là chính đảng của giai cấp tư sản Trung Quốc được thành lập năm 1905?

Xem lời giải >>
Bài 7 :

Sự kiện nào chứng tỏ cách mạng Tân Hợi ở Trung Quốc năm 1911 trên thực tế đã chấm dứt?

Xem lời giải >>
Bài 8 :

Mâu thuẫn dân tộc cơ bản nhất trong xã hội Trung Quốc cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX là mâu thuẫn giữa

Xem lời giải >>
Bài 9 :

Nguyên nhân chính dẫn đến sự thất bại nhanh chóng của cuộc vận động Duy tân ở Trung Quốc là

Xem lời giải >>
Bài 10 :

Chủ nghĩa dân tộc trong học thuyết Tam dân của Tôn Trung Sơn bao hàm nội dung nào?

Xem lời giải >>
Bài 11 :

Ý nghĩa quan trọng nhất của cách mạng Tân Hợi ở Trung Quốc năm 1911 là

Xem lời giải >>
Bài 12 :

Ý nào không thể hiện đúng mục tiêu hoạt động của tổ chức Trung Quốc Đồng minh hội?

Xem lời giải >>
Bài 13 :

Đâu không phải lý do để khẳng định cách mạng Tân Hợi năm 1911 ở Trung Quốc là một cuộc cách mạng tư sản không triệt để?

Xem lời giải >>
Bài 14 :

Nguyên nhân quyết định nào khiến cho cuộc vận động Duy Tân ở Trung Quốc (1898) thất bại, còn cuộc Duy tân Minh trị ở Nhật Bản (từ năm 1868) lại thành công?

Xem lời giải >>
Bài 15 :

Đâu là điểm khác biệt cơ bản giữa cuộc khởi nghĩa Thái Bình Thiên quốc và phong trào Nghĩa hòa đoàn ở Trung Quốc cuối thế kỉ XIX?

Xem lời giải >>
Bài 16 :

Điểm giống nhau trong các phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc từ giữa thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX (cuộc vận động Duy tân, Nghĩa Hòa đoàn, cách mạng Tân Hợi) là

Xem lời giải >>
Bài 17 :

Đâu là điểm hạn chế trong mục tiêu đấu tranh của Trung Quốc Đồng minh hội?

Xem lời giải >>
Bài 18 :

Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến hạn chế của Cách mạng Tân Hợi 1911 là

Xem lời giải >>
Bài 19 :

Đâu không phải là nguyên nhân chung dẫn tới sự thất bại của các phong trào đấu tranh ở Trung Quốc cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX?

Xem lời giải >>
Bài 20 :

Mâu thuẫn chủ yếu trong xã hội Trung Quốc cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX là mâu thuẫn giữa các lực lượng nào?

Xem lời giải >>