Đề bài

Phép chiếu song song có thể được sử dụng để vẽ dạng nổi (hay dạng 3D) của chữ cái như trong hình dưới đây. Theo phương pháp đó hãy vẽ dạng nổi của một số chữ cái quen thuộc như L, N, T,…

Phương pháp giải

Hình chiếu bằng, hình chiếu đứng, hình chiếu cạnh của một vật thể là hình biểu diễn của vật thể đó.

Lời giải của GV Loigiaihay.com

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

Vẽ hình biểu diễn của hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành.

Xem lời giải >>
Bài 2 :

Trong ba hình dưới đây, hình nào thể hiên hình lập phương chính xác hơn?

Xem lời giải >>
Bài 3 :

Cho khối rubik không có điểm chung nào với mặt phẳng (P) và đường thẳng l cắt mặt phẳng (P). Hãy xác định ảnh của khối rubik qua phép chiếu song song lên mặt phẳng (P) theo phương l (Hình 84)

 

Xem lời giải >>
Bài 4 :

Trong các Hình 88a, 88b, 88c, hình nào là hình biểu diễn cho hình tứ diện?

Xem lời giải >>
Bài 5 :

Vẽ hình biểu diễn của các vật trong Hình 89Hình 90.

 

Xem lời giải >>
Bài 6 :

Vẽ hình biểu diễn của:

a) Một tam giác vuông nội tiếp trong một đường tròn;

b) Một lục giác đều.

Xem lời giải >>
Bài 7 :

Vẽ hình biểu diễn của một hình chóp tam giác \(S.ABC\) đặt trên một hình lăng trụ tam giác \(ABC.A'B'C'\).

Xem lời giải >>
Bài 8 :

Gọi tên các hình khối có hình biểu diễn là các hình trong Hình 10.

Xem lời giải >>
Bài 9 :

Quan sát Hình 7 và cho biết các tia nắng song song đã tạo ra hình chiếu của hình hộp như thế nào trên nền nhà.

Xem lời giải >>
Bài 10 :

Vẽ hình biểu diễn của một lục giác đều.

Xem lời giải >>
Bài 11 :

Vẽ hình biểu diễn của một hình vuông nội tiếp trong một hình tròn.

Xem lời giải >>
Bài 12 :

Vẽ hình biểu diễn của:

a) Hình lăng trụ có đáy là tam giác đều;

b) Hình lăng trụ có đáy là lục giác đều;

c) Hình hộp.

Xem lời giải >>
Bài 13 :

Trong các hình dưới đây, có bao nhiêu hình có thể là hình biểu diễn cho hình chóp tứ giác?

 

A. 3                               

B. 2                     

C. 1                     

D. 0

Xem lời giải >>
Bài 14 :

Hình biểu diễn của hai đường thẳng cắt nhau có thể là hai đường thẳng song song được không? Vì sao?

Xem lời giải >>
Bài 15 :

Hình biểu diễn của hai đường thẳng chéo nhau có thể là hai đường thẳng song song được không? Vì sao?

Xem lời giải >>
Bài 16 :

Vẽ hình biểu diễn của hình lăng trụ có đáy là tam giác đều.

Xem lời giải >>
Bài 17 :

Vẽ hình biểu diễn của hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông.

Xem lời giải >>
Bài 18 :

Trong các hình sau, hình nào là hình biểu diễn của lăng trụ tứ giác có hai đáy là hình thang?

Xem lời giải >>
Bài 19 :

Trong hình 8, hãy cho biết hình nào là hình biểu diễn của hình trụ?

 

Xem lời giải >>
Bài 20 :

Trong các hình sau, hình nào là hình biểu diễn của hình lăng trụ đứng có đáy là lục giác đều?

Xem lời giải >>
Bài 21 :

Vẽ hình biểu diễn của các vật sau.

 

Xem lời giải >>
Bài 22 :

Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình thang, đáy lớn AB và E là trung điểm của đoạn thẳng AB. Hình vẽ nào sau đây là hình biểu diễn của hình chóp S. ABCD?

A.

B.

C.

D.

Xem lời giải >>
Bài 23 :

Trong các hình sau:

Các hình có thể là hình biểu diễn của một hình tứ diện là:

Xem lời giải >>