Đề bài

Cường độ dòng điện cho ta biết:

  • A.

    Độ mạnh yếu của dòng điện

  • B.

    Dòng điện do nguồn điện nào gây ra

  • C.

    Dòng điện do các hạt mang điện dương hoặc âm tạo nên

  • D.

    Tác dụng nhiệt hoặc hóa học của dòng điện

Lời giải của GV Loigiaihay.com

Ta có: Dòng điện càng mạnh thì cường độ dòng điện càng lớn

Số chỉ của ampe kế cho biết mức độ mạnh yếu của dòng điện và là giá trị của cường độ dòng điện.

Đáp án : A

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

Để đo cường độ dòng điện, người ta dùng:

Xem lời giải >>
Bài 2 :

Để đo dòng điện qua vật dẫn, người ta mắc:

Xem lời giải >>
Bài 3 :

Một bóng đèn mắc trong mạch sẽ:

Xem lời giải >>
Bài 4 :

Đơn vị của cường độ dòng điện là:

Xem lời giải >>
Bài 5 :

Để đo được dòng điện trong khoảng \(0,10A \to 2,20A\) ta nên sử dụng ampe kế có GHĐ và ĐCNN như nào?

Xem lời giải >>
Bài 6 :

Một mạch điện gồm ampe kế mắc nối tiếp với một bóng đèn có cường độ định mức \(1,55A\). Đèn sẽ sáng bình thường khi ampe kế chỉ:

Xem lời giải >>
Bài 7 :

Chọn phương án sai. Dòng điện trong mạch có cường độ lớn, khi đó:

Xem lời giải >>
Bài 8 :

Trong một mạch điện có hai ampe kế giống nhau, một đặt trước nguồn điện, một đặt sau nguồn điện. Khi đó:

Xem lời giải >>
Bài 9 :

Kí hiệu nào sau đây là kí hiệu của ampe kế khi vẽ sơ đồ mạch điện:

Xem lời giải >>
Bài 10 :

Để đo cường độ dòng điện qua bóng đèn, cách mắc ampe kế trong mạch nào sau đây là sai?

Xem lời giải >>
Bài 11 :

Chọn phương án sai?

Xem lời giải >>
Bài 12 :

Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống. Dòng điện chạy qua đèn có …. thì đèn ….

Xem lời giải >>
Bài 13 :

Chọn đáp số đúng

Xem lời giải >>
Bài 14 :

Chọn câu trả lời đúng. Để đo cường độ dòng điện \(15{\rm{ }}mA\), nên chọn Ampe kế nào có giới hạn đo phù hợp nhất?

Xem lời giải >>
Bài 15 :

Chọn câu trả lời đúng. Ở các chốt nối dây của ampe kế thường có ghi kí hiệu (+) và (-)

Xem lời giải >>
Bài 16 :

Dưới đây là một số thao tác, đúng hoặc sai, khi sử dụng ampe kế:

1. Điều chỉnh kim chỉ thị về vạch số 0.

2. Chọn thang đo có giới hạn đo nhỏ nhất.

3. Mắc dụng cụ đo xen vào một vị trí của mạch điện, trong đó chốt âm của dụng cụ được mắc về phía cực dương của nguồn điện, còn chốt dương được mắc về phía cực âm của nguồn điện.

4. Đóng công tắc, đọc số chỉ trên dụng cụ đo theo đúng qui tắc

5. Chọn thang đo phù hợp, nghĩa là thang đo cần có giới hạn đo lớn gấp khoảng 1,5 đến 2 lần giá trị ước lượng cần đo.

6. Mắc dụng cụ đo xen vào 1 vị trí của mạch điện, trong đó chốt dương của dụng cụ được mắc với cực (+) của nguồn điện, còn chốt (-) được mắc về phía cực âm.

7. Ngắt công tắc, ghi lại giá trị vừa đo được

Khi sử dụng ampe kế để tiến hành một phép đo thì cần thực hiện những thao tác nào nêu ở trên và theo trình tự nào dưới đây?

Xem lời giải >>