Đề bài

Mô tả một số biện pháp phổ biến trong khai thác nguồn lợi thủy sản.

Phương pháp giải

Dựa vào kiến thức về khai thác nguồn lợi thủy sản

Lời giải của GV Loigiaihay.com

 Câu là hình thức khai thác thuỷ sản có tính chọn lọc cao, không tàn phá nguồn lợi thuỷ sản và môi trường, ngư cụ khai thác đơn giản, chi phí thấp,... Thường có hai dạng câu là câu có môi và câu không có mới. Câu có môi là sử c dụng mới (thức ăn của thuỷ sản) móc vào lưỡi câu, đưa đến gần khu vực có cá, cá ăn mồi sẽ mắc câu. Câu không có mới là sử dụng dây câu có mật độ lưỡi cao và sắc, được thả chân ngang đường di chuyển của cá, cá đi qua vùng thả câu sẽ bị mắc vào lưỡi câu. Câu gồm các bước chính như sau:

a) Chuẩn bị

Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ (cần câu, dây, lưỡi câu,...), mồi câu (đối với câu có mồi), dụng cụ thu cá

b) Thả câu

Tuỳ thuộc vào hình thức cầu, có các kĩ thuật thả câu khác nhau sao cho dây câu không bị vướng, mồi câu, lưỡi câu ở độ sâu phù hợp. Thời gian thả câu tuỳ thuộc vào loài thuỷ sản khai thác. Ví dụ: Câu mực thả câu vào ban đêm, câu các loài cá gần bờ thả câu sau khoảng 1-2 giờ khi thuỷ triều xuống hoặc thuỷ triều lên.....

c) Ngâm câu

Mục đích của ngâm câu là chờ thuỷ sản đến ăn mỏi hoặc di chuyển qua và mắc vào lưỡi câu. Thời gian ngâm câu tuỳ thuộc vào hình thức câu và loài thuỷ sản khai thác.

d) Thu câu (thu dây câu) và bắt thuỷ sản

Thu câu sao cho thuỷ sản không làm đứt dây câu (kéo dây khi chùng, dừng lại khi căng,...). Khi bắt thuỷ sản lên mặt nước, dùng dụng cụ thích hợp (vọt, xiên, tay....) để thu thuỷ sản. Đối với những loài thuỷ sản có kích thước lớn (cá ngừ đại dương, cá mập,...) dùng tới hoặc cầu để đua cá lên tàu

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

Khai thác nguồn lợi thủy sản (hình 27.1) có ý nghĩa gì? Thường được thực hiện như thế nào?

Xem lời giải >>
Bài 2 :

Quan sát Hình 27.2 và nêu ý nghĩa của khai thác nguồn lợi thủy sản. Liên hệ với thực tiễn ở địa phương em.

Xem lời giải >>
Bài 3 :

Vì sao việc căn cứ vào tình trạng thủy sản lúc bắt (còn sống, đã chết, độ tươi) lại có thể xác định được vị trí thả lưới thích hợp cho lần sau?

Xem lời giải >>
Bài 4 :

 So sánh nguyên lí hoạt động của lưới kéo và lưới rê.

Xem lời giải >>
Bài 5 :

Vì sao sử dụng nguồn sáng nhân tạo lại có tác dụng tập trung đàn thủy sản đến vị trí thuận lợi cho việc vây bắt?

Xem lời giải >>
Bài 6 :

Tìm hiểu và mô tả kĩ thuật câu một loài thủy sản phổ biến.

Xem lời giải >>
Bài 7 :

Tìm hiểu thêm một số phương pháp khai thác nguồn lợi thủy sản khác đang được áp dụng ở Việt Nam. Nêu ưu và nhược điểm của từng phương pháp đó.

Xem lời giải >>
Bài 8 :

Trình bày ý nghĩa, nhiệm vụ của việc khai thác nguồn lợi thủy sản. Liên hệ với thực tiễn khai thác nguồn lợi thủy sản ở địa phương em.

Xem lời giải >>
Bài 9 :

Đề xuất biện pháp khai thác nguồn lợi thủy sản kết hợp với bảo vệ môi trường phù hợp với thực tiễn của địa phương em.

Xem lời giải >>
Bài 10 :

Hãy kể tên một số ngư cụ sử dụng trong khai thác thủy sản mà em biết.

Xem lời giải >>
Bài 11 :

Hãy nêu ý nghĩa và nhiệm vụ của việc khai thác nguồn lợi thủy sản.

Xem lời giải >>
Bài 12 :

Hãy mô tả một số Phương pháp khai thác phổ biến ở nước ta.

Xem lời giải >>
Bài 13 :

Nêu nhược điểm của một số Phương pháp khai thác nguồn lợi thủy sản phổ biến.

Xem lời giải >>
Bài 14 :

Hãy tìm hiểu và mô tả một Phương pháp khai thác thủy sản ngoài những Phươngpháp nêu trên.

Xem lời giải >>
Bài 15 :

Hãy tìm hiểu và mô tả một Phương pháp khai thác thủy sản ngoài những Phươngpháp nêu trên.

Xem lời giải >>