So sánh biện pháp phòng, trị của bệnh lồi mắt ở cá rô phi, bệnh gan thận mủ trên cá tra và bệnh hoại tử thần kinh trên cá biển.
Dựa vào kiến thức về phòng và trị bệnh
Phòng, trị của bệnh lồi mắt ở cá rô phi: - Vào những thời điểm nắng nóng, cho cá ăn bổ sung các chất tăng sức đề khánh như betaglucan, vitamin C; hạ nhiệt độ hệ thống nuôi; duy trì chất lượng nước phù hợp để giảm stress cho cá
- Cần có ý kiến tư vấn của chuyên gia để lựa chọn được loại khánh sinh điều trị phù hợp.
- Dừng sử dụng kháng sinh trước khi thu hoạch theo hướng dẫn của nhà sản xuất và cơ quan quản lí.
Phòng, trị của bệnh gan thận mủ trên cá tra: - Lựa chọn con giống có nguồn gốc rõ ràng, chất lượng tốt; khử trùng, vệ sinh ao triệt để trước khi nuôi
- Đảm bảo môi trường nuôi và mật độ nuôi phù hợp
- Cho cá ăn bổ sung các chất tăng cường sức đề kháng
- Sử dụng vaccine phòng bệnh
Phòng, trị của bệnh hoại tử thần kinh trên cá biển: - Đặt lồng nuôi ở vùng có điều kiện môi trường tốt, nuôi với mật độ vừa phải để giảm stress cho cá.
- Sử dụng con giống đã được kiểm dịch đầy đủ, không mang mầm bệnh hoại tử thần kinh
- Thường xuyên bổ sung chế phẩm tăng cường sức đề kháng cho cá, sử dụng vaccine phòng bệnh.
- Thả cá có kích cỡ lớn để tránh giai đoạn mẫn cảm với bệnh.
Các bài tập cùng chuyên đề
Quan sát Hình 24.1 và nêu tác hại của bệnh đối với động vật thủy sản. Có những biện pháp nào để phòng, trị bệnh thủy sản?
Nêu đặc điểm và nguyên nhân gây bệnh lồi mắt ở cá rô phi.
Đề xuất một số việc nên làm để phòng bệnh lồi mắt cho cá rô phi nuôi tại địa phương em.
Tìm hiểu thiệt hại do bệnh gan thận mủ gây ra trên cá tra ở Việt Nam và đề xuất một số việc nên làm để phòng bệnh hiệu quả.
Tính lượng hóa chất khử trùng ao nuôi cá tra
Một ao nuôi cá tra có diện tích 1000 m2, độ sâu 1,5m, cần khử trùng nước để phòng bệnh gan thận mủ. Hóa chất khử trùng nước là dung dịch BKC, liều lượng sử dụng 1 lít cho 2000 m3 nước nuôi. Tính lượng BKC cần dùng.
Nêu đặc điểm và nguyên nhân gây bệnh đốm trắng trên tôm.
Mô tả đặc điểm và nêu nguyên nhân của bệnh lồi mắt ở cá rô phi, bệnh gan thận mủ trên cá tra, bệnh hoại tử thần kinh trên cá biển và bệnh đốm trắng do virus trên tôm.
Quan sát hoạt động nuôi các loài thủy sản ở địa phương, đề xuất một số biện pháp phòng, trị bệnh hiệu quả, an toàn cho con người và thân thiện với môi trường.
Hãy nêu những biểu hiện bất thường của một số loại cá có trong Hình 22.1
Vì sao phòng, trị bệnh thủy sản có vai trò quan trọng đối với sức khỏe người tiêu dùng?
Mô tả một số đặc điểm và nêu nguyên nhân của bệnh lồi mắt, xuất huyết trên cá rô phi.
Hãy nêu biện pháp phòng, trị bệnh lồi mắt, xuất huyết trên cá rô phi.
Nêu nguyên nhân gây bệnh gan thận mủ trên cá tra
Mô tả đặc điểm nhiễm bệnh gan thận mủ trên cá tra.
Trình bày biện pháp xử lí khi ao nuôi cá tra xuất hiện bệnh gan thận mủ.
Nêu nguyên nhân và mô tả đặc điểm của bệnh VNN trên cá biển.
Cần làm gì để phòng bệnh VNN?
Nêu tác nhân gây bệnh đốm trắng trên tôm
Mô tả dấu hiệu bệnh đốm trắng do virus trên tôm.
Vì sao bệnh đốm trắng trên tôm thường bùng phát mạnh vào các thời điểm giao mùa, thay đổi thời tiết?
Cần làm gì để phòng bệnh đốm trắng do virus trên tôm?
Tính lượng chlorine dạng bột cần dùng để khử trùng ao nuôi tôm nhiễm bệnh đốm trắng với liều khử trùng 50mg/L. Cho biết ao nuôi có diện tích 500m2, độ sâu nước 1,2m.
Nêu nguyên nhân, đặc điểm và cách phòng, trị một số bệnh thủy sản theo mẫu Bảng 22.1
Khi kiểm tra ao nuôi cá rô phi vào mùa hè nắng nóng, em quan sát thấy có một số cá rô phi lờ đờ, bỏ ăn, lồi mắt, xuất huyết ở gốc vây. Em có nhận định gì và sẽ xử lí như thế nào để cải thiện tình trạng cá?
Ở địa phương em có những bệnh phổ biến nào trên động vật thủy sản? Người nuôi đã phòng và trị bệnh đó như thế nào?