Đề bài

Nêu độ pH và độ mặn thích hợp đối với một số loài động vật thủy sản nuôi ở địa phương em.

Phương pháp giải

Dựa vào kiến thức về độ mặn và độ pH.

Lời giải của GV Loigiaihay.com

- Cá rô phi:

+ Độ pH: 6,5 - 8,5, thích hợp nhất là 7,0 - 8,0.

+ Độ mặn: 0 - 5‰.

- Cá lóc:

+ Độ pH: 6,0 - 8,5, thích hợp nhất là 7,0 - 8,0.

+ Độ mặn: 0 - 10‰

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

Môi trường nuôi thủy sản là gì? Môi trường nuôi thủy sản cần những yêu cầu nào? Quạt nước trong Hình 10.1 có vai trò gì trong nuôi thủy sản?

Xem lời giải >>
Bài 2 :

Vì sao nhiệt độ của nước nuôi thủy sản lại có ảnh hưởng trực tiếp đến hô hấp, tiêu hóa, sinh sản,… của động vật thủy sản?

Xem lời giải >>
Bài 3 :

Sử dụng internet, sách, báo,… để tìm hiểu yêu cầu về nhiệt độ, độ trong và màu nước ao nuôi của một số loài động vật thủy sản phổ biến.

Xem lời giải >>
Bài 4 :

 Sử dụng internet, sách, báo,… để tìm hiểu độ PH và độ mặn thích hợp của một số loài động vật thủy sản phổ biến.

Xem lời giải >>
Bài 5 :

Nêu một số biện pháp để cung cấp oxygen hòa tan cho nước nuôi thủy sản.

Xem lời giải >>
Bài 6 :

Sử dụng internet, sách, báo,… tìm hiểu về những biểu hiện của động vật thủy sản khi môi trường bị thiếu oxygen hòa tan.

Xem lời giải >>
Bài 7 :

Kể tên các loài thực vật thủy sinh thường gặp ao nuôi cá hoặc đầm nuôi tôm. Nêu vai trò của chúng đối với môi trường nuôi thủy sản.

Xem lời giải >>
Bài 8 :

Theo em, tính lưu động của nước có ảnh hưởng như thế nào đến môi trường nuôi thủy sản?

Xem lời giải >>
Bài 9 :

Trình bày các yêu cầu chính của môi trường nuôi thủy sản dưới dạng một sơ đồ tư duy.

Xem lời giải >>
Bài 10 :

Đề xuất một số việc nên làm để hạn chế các yếu tố ảnh hưởng đến môi trường nuôi thủy sản.

Xem lời giải >>
Bài 11 :

Nguồn nước nuôi thủy sản cần đảm bảo những yêu cầu nào?

Xem lời giải >>
Bài 12 :

 Trình bày yêu cầu về nhiệt độ nước nuôi thủy sản.

Xem lời giải >>
Bài 13 :

Ở Việt Nam, địa phương nào có nhiệt độ phù hợp để nuôi cá hồi vân.

Xem lời giải >>
Bài 14 :

Độ trong và màu nước ao nuôi thủy sản chủ yếu do thành phần nào quyết định?

Xem lời giải >>
Bài 15 :

 Màu nước và độ trong như thế nào thì phù hợp cho ao nuôi cá nước ngọt, ao nuôi tôm nước mặn?

Xem lời giải >>
Bài 16 :

Hãy nêu các nguồn cung cấp oxygen cho ao nuôi thủy sản.

Xem lời giải >>
Bài 17 :

 Hàm lượng oxygen hòa tan phù hợp cho động vật thủy sản là bao nhiêu?

Xem lời giải >>
Bài 18 :

Ao nuôi thủy sản thường có hàm lượng oxygen hòa tan thấp khi nào?

Xem lời giải >>
Bài 19 :

 Làm thế nào để xác định được hàm lượng oxygen hòa tan trong nước?

Xem lời giải >>
Bài 20 :

Khoảng giá trị pH phù hợp cho các đối tượng nuôi thủy sản là bao nhiêu?

Xem lời giải >>
Bài 21 :

Hãy nêu nguồn gốc sản sinh ra ammonia trong ao nuôi thủy sản. Hợp chất này có ảnh hưởng gì đến động vật thủy sản?

Xem lời giải >>
Bài 22 :

Vì sao ao nuôi mật độ cao thường có hàm lượng ammonia tăng cao?

Xem lời giải >>
Bài 23 :

Hãy nêu yêu cầu về độ mặn của nước nuôi thủy sản.

Xem lời giải >>
Bài 24 :

 Hãy nêu vai trò của thực vật thủy sinh đối với môi trường nuôi thủy sản.

Xem lời giải >>
Bài 25 :

Động vật thủy sinh có vai trò gì trong môi trường nuôi thủy sản?

Xem lời giải >>
Bài 26 :

Những thủy vực nào thường có mật độ vi sinh vật cao?

Xem lời giải >>
Bài 27 :

Hãy phân tích ảnh hưởng của thời tiết, khí hậu vùng nuôi đối với hoạt động nuôi thủy sản. 

Xem lời giải >>
Bài 28 :

Vì sao mùa vụ thả nuôi thủy sản ở miền Bắc và miền Nam lại khác nhau?

Xem lời giải >>
Bài 29 :

Điều kiện thổ nhưỡng và nguồn nước tự nhiên của vùng ảnh hưởng như thế nào đến chất lượng môi trường nước nuôi thủy sản?

Xem lời giải >>
Bài 30 :

Chất thải từ quá trình vận hành hệ thống nuôi bao gồm những loại nào?

Xem lời giải >>