Đề xuất biện pháp nâng cao ý thức bảo vệ tài nguyên rừng phù hợp với thực tiễn của địa phương em hoặc một số địa phương khác mà em biết.
Dựa vào kiến thức về bảo vệ và khai thác rừng
Đề xuất biện pháp nâng cao ý thức bảo vệ tài nguyên rừng phù hợp với thực tiễn địa phương Quảng Nam:
1. Tuyên truyền, giáo dục:
- Tăng cường tuyên truyền, giáo dục về tầm quan trọng của rừng thông qua các kênh thông tin đại chúng, hội thảo, tập huấn.
- Lồng ghép giáo dục bảo vệ rừng vào chương trình giảng dạy ở các trường học.
- Tổ chức các hoạt động ngoại khóa, cuộc thi về bảo vệ rừng.
2. Nâng cao nhận thức:
- Tổ chức các hoạt động cho người dân tham gia bảo vệ rừng như: trồng cây, dọn dẹp vệ sinh rừng, phát hiện và ngăn chặn hành vi vi phạm pháp luật về bảo vệ rừng.
- Hỗ trợ người dân phát triển kinh tế gắn với bảo vệ rừng.
- Khen thưởng các cá nhân, tập thể có thành tích xuất sắc trong bảo vệ rừng.
3. Xây dựng cơ chế, chính sách:
- Xây dựng và hoàn thiện các quy định, chính sách về bảo vệ rừng phù hợp với điều kiện địa phương.
- Tăng cường công tác quản lý, kiểm tra, giám sát hoạt động khai thác rừng.
- Xử lý nghiêm các hành vi vi phạm pháp luật về bảo vệ rừng.
Các bài tập cùng chuyên đề
Thực trạng việc bảo vệ và khai thác tài nguyên rừng ở nước ta? Việc tuyên truyền bảo vệ rừng (Hình 6.1) có ý nghĩa như thế nào đối với bảo vệ tài nguyên rừng?
Vì sao bảo vệ khai thác rừng bền vững lại có ý nghĩa bảo vệ đa dạng sinh học và bảo tồn các nguồn gene động vật, thực vật quý hiếm?
Hãy liên hệ và nêu một số nhiệm vụ của bản thân trong việc bảo vệ rừng.
Sử dụng internet, sách, báo,… tìm hiểu về một số động vật, thực vật rừng quý hiếm cần được bảo vệ.
Quan sát Hình 6.2 và phân tích thực trạng trồng rừng ở nước ta giai đoạn từ năm 2007 đến năm 2022.
Sử dụng internet, sách, báo,… để tìm hiểu và đánh giá thực trạng bảo vệ và khai thác rừng ở địa phương em hoặc một số địa phương mà em biết.
Nêu ý nghĩa của việc bảo vệ và khai thác rừng bền vững đối với địa phương em.
Để bảo vệ và khai thác tài nguyên rừng bền vững cần nghiêm cấm các hành vi nào sau đây?
Quan sát hình 6.1 và cho biết hoạt động nào gây suy giảm tài nguyên rừng, hoạt động nào là bảo vệ rừng. Vì sao?
Bảo vệ và khai thác tài nguyên rừng bền vững mang lại lợi ích gì?
Nêu nhiệm vụ của chủ rừng đối với công tác bảo vệ rừng.
Khai thác tài nguyên rừng bền vững cần đáp ứng những yêu cầu cơ bản nào?
Nếu không trồng lại rừng sau khi khai thác rừng sẽ gây ra những hậu quả gì?
Em hãy nêu nhiệm vụ của bản thân trong bảo vệ rừng.
Rừng trồng tập trung nhiều ở những tỉnh nào ở nước ta?
Rừng trồng đóng góp như thế nào vào độ che phủ rừng ở nước ta từ năm 1990 đến 2022?
Quan sát Hình 7.1 và đánh giá thực trạng trồng rừng ở nước ta giai đoạn 1990 – 2022.
Tìm hiểu thực trạng trồng chăm sóc rừng ở một địa phương mà em biết.
Đánh giá thực trạng bảo vệ rừng ở nước ta.
Đánh giá thực trạng công tác bảo vệ rừng ở nước ta giai đoạn 2006 – 2020 dựa trên thông tin ở Bảng 7.2.
Đánh giá thực trạng khai thác rừng ở nước ta.
Dựa vào Bảng 7.3, hãy so sánh về sản lượng gỗ khai thác từ rừng trồng, rừng tự nhiên, rừng cao su và cây phân tán ở nước ta giai đoạn 2008 – 2020.
Tìm hiểu thực trạng bảo vệ, khai thác rừng ở một địa phương mà em biết.