Xác định những từ ngữ lặp lại khắc họa đặc điểm cố định của nhân vật trong đoạn trích Héc - to từ biệt Ăng-đrô-mác. Theo bạn, vì sao sử thi lại có cách khắc họa nhân vật như vậy?
- Đọc kĩ văn bản, chú ý những chi tiết miêu tả Héc-to và Ăng-đrô-mác
- Liên hệ giữa những chi tiết khắc họa về ngoại hình với tính cách của nhân vật
Cách 1
Những từ ngữ khắc họa đặc điểm cố định của nhân vật trong đoạn trích:
- Ăng-đrô-mác: cánh tay trắng ngần, xống áo thướt tha, trang phục diễm lệ, hiền thục, cao quý, dịu hiền
- Héc-to: lẫy lừng, mũ trụ sáng loáng, ánh đồng sáng lóa, cái ngù bờm ngựa cong cong, hồn hậu, mũ trụ đồng thau sáng loáng
Nhân vật được khắc họa qua những từ ngữ lặp đi lặp lại nhằm nhấn mạnh đặc điểm đặc trưng, tạo nên dấu ấn riêng của mỗi nhân vật trong văn bản, không nhầm lẫn với bất cứ một nhân vật nào. Đồng thời việc khắc họa này còn tạo nên kiểu nhân vật điển hình trong thể loại sử thi.
Cách 2- Những từ ngữ lặp lại:
Nhân vật nam |
Nhân vật nữ |
+ sáng loáng khiên đồng (Héc-to, gã A-kê-en) + quả cảm (vua Ê-ê-xi-ông, những dũng sĩ) |
+ xống áo thướt tha (cô hầu gái, Ăng-đrô-mác, nhũ mẫu) + trang phục diễm lệ (cô dâu) + vấn tóc chỉnh tề (phu nhân thành Tơ-roa) |
- Vì nhân vật nam trong sử thi là nhân vật anh hùng. Phẩm chất cao quí của nhân vật là lòng dũng cảm xả thân vì cộng đồng trong việc chiến đấu chống kẻ thù. Nhân vật nữ là những công nương, công chúa,… dịu dàng, trong sáng, hiền dịu. Cả hai nhân vật đều tượng trưng cho những phẩm chất tốt đẹp nhất trong cộng đồng.
Các bài tập cùng chuyên đề
Trong cuộc sống, việc thực hiện bổn phận với cộng đồng và với gia đình nhiều khi mâu thuẫn. Theo bạn, ứng xử thế nào mới là hợp tình, hợp lí?
Lưu ý những chi tiết miêu tả hành động và tâm trạng của Ăng-đrô-mác trong Héc - to từ biệt Ăng-đrô-mác
Trong Héc - to từ biệt Ăng-đrô-mác, lý do nào khiến Ăng-đrô-mác không muốn Héc-to ra trận?
Đọc văn bản Héc - to từ biệt Ăng-đrô-mác, lưu ý những lý lẽ khiến Héc-to vẫn quyết định ra trận
Hình dung về cảnh tượng được miêu tả trong Héc - to từ biệt Ăng-đrô-mác
Chú ý đến ý thức của Héc-to về số phận và bổn phận trong Héc - to từ biệt Ăng-đrô-mác
Biến cố nào dẫn đến việc Héc-to phải từ biệt Ăng-đrô-mác? Vì sao có thể xem đó là biến cố đặc trưng cho thể loại sử thi?
Phân tích những đặc trưng của không gian sử thi trong đoạn trích Héc - to từ biệt Ăng-đrô-mác?
Trong Héc - to từ biệt Ăng-đrô-mác, những lời nói, hành động của Ăng-đrô-mác thể hiện phẩm chất gì của nhân vật?
Trong Héc - to từ biệt Ăng-đrô-mác, vì sao Héc-to vẫn quyết định mở cổng thành nghênh chiến với quân Hy Lạp? Bạn suy nghĩ gì về hành động đó của nhân vật?
Đoạn trích Héc-to từ biệt Ăng-đrô-mác đã đặt ra những vấn đề nhân sinh nào? Những vấn đề đó còn có ý nghĩa đối với đời sống ngày nay không? Vì sao?
Qua những lời nói, hành động của Héc-to trong Héc - to từ biệt Ăng-đrô-mác, hãy xác định những phẩm chất tạo dựng nên hình mẫu người anh hùng của Hy Lạp thời cổ đại.
Viết đoạn văn (khoảng 150 chữ) phân tích một chi tiết mà bạn cho là đặc sắc nhất trong đoạn trích Héc - to từ biệt Ăng-đrô-mác
Đọc lại văn bản Héc-to (Hector) từ biệt Ăng-đrô-mác (Andromache) trong SGK Ngữ văn 10, tập một (tr. 99 – 103) và trả lời các câu hỏi:
Đọc văn bản Héc - to từ biệt Ăng - đro - mác và phân tích diễn biến nội tâm của Ăng-đrô-mác thể hiện qua lời khuyên can của nàng dành cho Héc-to.
Sau khi đọc Héc - to từ biệt Ăng - đro - mác, qua lời đối thoại của Héc-to và Ăng-đrô-mác, bạn có nhận xét gì về số phận của con người trong chiến tranh?
Trong Héc - to từ biệt Ăng - đro - mác, lời đáp của Héc-to với Ăng-đrô-mác cho thấy tâm trạng, tình cảm gì của chàng? Những tình cảm đó có mâu thuẫn với quyết định mở cổng thành của Héc-to không? Vì sao?
Trong văn bản Héc - to từ biệt Ăng - đro - mác có đoạn: “Héc-to lừng danh cúi xuống muốn ôm con trai vào lòng. Nhưng cậu bé khóc ré lên, nhao người về phía nhũ mẫu xống áo thướt tha. Ánh đồng sáng loá và cái ngủ bờm ngựa cong cong trên mũ trụ của cha làm nó e sợ. Người cha hồn hậu và người mẹ dịu hiền bật cười. Héc-to tháo ngay mũ trụ sáng loáng của mình đặt xuống đất.”. Theo bạn, các chi tiết được kể trong đoạn này có ý nghĩa gì?
Văn bản Héc - to từ biệt Ăng - đro - mác cho thấy người Hy Lạp quan niệm như thế nào về mối quan hệ giữa con người và thần linh?
“Và đã sinh ra trên mặt đất này, chẳng một ai, dù quả cảm hay rụt rè, có thể trốn chạy được số phận.[...] Chiến tranh là bổn phận của mỗi người đàn ông sinh ra tại thành I-li-ông (llion) này, nhất là ta.. Bạn hiểu như thế nào về quan niệm này? Theo bạn, quan niệm đó trong Héc - to từ biệt Ăng - đro - mác có còn phù hợp với thời đại ngày nay không? Vì sao?
Tình huống chính được miêu tả trong đoạn trích Héc - to từ biệt Ăng - đro - mác là gì? Bạn có đồng ý với cách hành xử của các nhân vật trong tình huống này không? Vì sao?