Nguyên nhân nào đã khiến nhân vật “tôi” trở thành phi công trong văn bản Trong mắt trẻ?
Đọc kĩ đoạn văn bản ứng với câu hỏi.
Cách 1
Nguyên nhân khiến nhân vật "tôi" trở thành phi công là vì nhân vật "tôi" tôi cho rằng việc chỉ cần nhìn loáng một cái đã nhận ra ngay nước nào là điều có ích, nếu người ta có lỡ lạc hướng bay vào ban đêm.
Cách 2Vì nhân vật “tôi” tôi cho rằng việc chỉ cần nhìn loáng một cái đã nhận ra ngay nước nào là điều có ích, nếu người ta có lỡ lạc hướng bay vào ban đêm.
Nhân vật "tôi" cho rằng việc chỉ cần nhìn loáng một cái đã nhận ra ngay nước nào là điều có ích, nếu người ta có lỡ lạc hướng bay vào ban đêm.
Cách 4Nhân vật tôi yêu môn Địa lí và nhận thấy rằng khi làm phi công, "tôi" sẽ vận dụng được những kiến thức về môn Địa lí mình yêu thích để xác định được vị trí, phương hướng bay chính xác , kể cả khi bay vào ban đêm.
Các bài tập cùng chuyên đề
Đọc trước đoạn trích Trong mắt trẻ; tìm hiểu thêm thông tin về tác giả Ăng-toan đơ Xanh-tơ Ê-xu-pe-ri (Antoine de Saint-Exupéry) và tác phẩm Hoàng tử bé.
Vì sao có thể cho rằng nhận xét của hoàng tử bé trong văn bản Trong mắt trẻ về những bức vẽ của “tôi” là rất bất ngờ, đầy thú vị?
Đoạn trích Trong mắt trẻ kể về sự kiện gì? Nội dung các chương I, II và XXVII liên quan với nhau như thế nào?
Xác định và nêu ý nghĩa của hoàn cảnh diễn ra cuộc gặp gỡ giữa nhân vật “tôi” và hoàng tử bé trong văn bản Trong mắt trẻ.
Theo em, điều gì đã dẫn đến sự khác nhau trong cách nhìn của hoàng tử bé và những người lớn đối với bức tranh con trăn mà nhân vật “tôi” đã vẽ? Điều này có tác động đến cách nhìn của hoàng tử bé với những bức tranh con cừu hay không? Vì sao?
Phân tích diễn biến tâm trạng của nhân vật “tôi” sau khi đã chia tay hoàng tử bé và trở về nhà trong văn bản Trong mắt trẻ. Theo em, nguyên nhân nào khiến nhân vật “tôi” mong gặp lại hoàng tử bé?
Nhận xét về hình thức trình bày của văn bản Trong mắt trẻ. Em ấn tượng với bức tranh nào nhất? Vì sao?
Em rút ra được thông điệp gì sau khi đọc đoạn trích Trong mắt trẻ?
Việc tái hiện sự khác nhau trong cách nhìn những bức tranh liên quan chặt chẽ đến ý nghĩa của đoạn trích Trong mắt trẻ. Em có đồng ý với nhận xét này không? Vì sao? (Trình bày thành một đoạn văn khoảng 8 – 10 dòng)
Phương án nào sau đây không phù hợp khi nhận xét về ý nghĩa của sự gắn kết giữa các chương I, II và XXVII trong văn bản Trong mắt trẻ?
A. Tạo sự gắn kết chặt chẽ trong cốt truyện
B. Làm sáng tỏ vai trò của nhân vật hoàng tử bé
C. Góp phần thể hiện ý nghĩa của văn bản
D. Thể hiện rõ những cảm xúc của “tôi” khi gặp hoàng tử bé
Phương án nào sau đây không phù hợp khi nhận xét về vai trò của nhân vật hoàng tử bé trong văn bản Trong mắt trẻ?
A. Đây là một người tri kỉ đáng quý mà nhân vật “tôi” bất ngờ có được
B. Khơi gợi cho nhân vật “tôi” phần hồn nhiên, tươi tắn, vô tư ngỡ đã bị vùi lấp theo thời gian
C. Nhắc nhở nhân vật “tôi” và cả người đọc về ý nghĩa to lớn của trí tưởng tượng trong thế giới tuổi thơ
D. Phê phán những người lớn đã thiếu tôn trọng ước mơ của trẻ em
Phân tích diễn biến tâm trạng của nhân vật “tôi” trong văn bản Trong mắt trẻ sau khi đã chia tay hoàng tử bé và trở về nhà. Theo em, nguyên nhân nào khiến nhân vật “tôi” mong gặp lại hoàng tử bé?
Nhận xét về hình thức trình bày của văn bản Trong mắt trẻ, Em ấn tượng với bức tranh nào nhất? Vì sao?
Em rút ra được thông điệp gì sau khi đọc đoạn trích Trong mắt trẻ?
Việc tái hiện sự khác nhau trong cách nhìn những bức tranh liên quan chặt chẽ đến ý nghĩa của đoạn trích Trong mắt trẻ. Em có đồng ý với nhận xét này không? Vì sao? (Trình bày thành một đoạn văn khoảng 8 – 10 dòng)
Đọc văn bản trong SBT Ngữ văn CD tập 2 trang 4-9
a. Tóm tắt truyện ngắn trên trong khoảng 8 – 10 dòng.
b. Theo em, nhân vật Liên là một cô bé như thế nào?
c. Sự tương đồng về ý nghĩa của truyện ngắn này và đoạn trích Trong mắt trẻ đã học là gì?
d. Em ấn tượng nhất với nét đặc sắc nghệ thuật nào của truyện ngắn này? Vì sao?
Xét về cách thức kể chuyện/trần thuật, văn bản này có điểm gì tương đồng với văn bản Trong mắt trẻ (Ê-xu-pe-ri) đã học?
Viết một đoạn văn (khoảng 8 – 10 dòng) ghi lại những ấn tượng của em về hình ảnh hai cây phong non trong văn bản Trong mắt trẻ.