Em có nhận xét gì về các bác sĩ khám mắt và nhân vật “tôi” trong truyện cười Cái kính? Điều gì là sự thật và điều gì đã được phóng đại?
Đọc văn bản và nhận xét
Cách 1
Các bác sĩ trong truyện là những người không có chuyên môn, hành nghề không có tâm. Nhân vật “tôi” là một người ham sĩ diện.
Mắt của nhân vật "tôi" vốn chẳng bị gì hết là thật nhưng lại bị phóng đại thành có bệnh, rồi bệnh này sang bệnh kia. Các ông bác sĩ chê nhau nhưng chính mình cũng khám không ra.
Cách 2- Các bác sĩ: không có chuyên môn, hành nghề không có tâm.
- Nhân vật “tôi”: ham sĩ diện.
- Mắt của nhân vật "tôi" vốn chẳng bị gì hết là thật nhưng lại bị phóng đại thành có bệnh
Cách 3- Các bác sĩ khám mắt trong truyện tuy là có người đi du học về, đều là người có học thức, trình độ chuyên môn nhưng khi khám cho bệnh nhân thì đều khám không có tâm, khám qua loa, dối trá để khiến bệnh nhân vừa tốn tiền, tốn thời gian và vẫn không giúp gì được cho bệnh nhân.
- Nhân vật “tôi” là người thích sĩ diện, chỉ vì muốn bản thân mình trông thật tri thức mà đã kiên quyết đi cắt kính để rồi vừa tốn tiền của lẫn thời gian, vừa ảnh hưởng đến sức khỏe của mắt mặc dù mặt anh ta vẫn bình thường.
- Sự thật: mắt nhân vật “tôi” bình thường, không có vấn đề gì cả.
- Điều được phóng đại: mỗi lần đi khám lại phát hiện ra một loại bệnh về mắt.
Các bài tập cùng chuyên đề
Cái kính là truyện cười dân gian hay truyện cười hiện đại? Truyện kể lại sự việc gì? Sự việc ấy xảy ra trong bối cảnh nào? Cốt truyện có gì đặc biệt?...
Đặc điểm của truyện cười được thể hiện trong văn bản Cái kính ở những phương diện nào (cốt truyện, nhân vật, hành động, lời thoại, thủ pháp trào phúng, kết thúc bất ngờ,…)?
Đọc trước truyện Cái kính và tìm hiểu thêm thông tin về nhà văn A-dít Nê-xin.
Hãy tìm, ghi lại một vài ý kiến về mục đích, đặc điểm, vai trò và tác dụng của truyện cười (dân gian hoặc hiện đại)
Hãy nhớ lại và chuẩn bị kể cho bạn nghe về một hiện tượng hoặc tình huống hài hước mà em đã gặp trong cuộc sống
Vì sao nhân vật “tôi” trong văn bản Cái kính muốn đeo kính?
Lần đầu khám, bác sĩ nói mắt của nhân vật “tôi” trong văn bản Cái kính bị bệnh gì và hậu quả của việc đeo kính thế nào?
Trong văn bản Cái kính, kính mới khác kính trước như thế nào?
Chiếc kính thứ ba trong văn bản Cái kính gây ra hậu quả gì?
Chiếc kính thứ tư trong văn bản Cái kính có hạn chế gì?
Cuối cùng, các bác sĩ trong văn bản Cái kính có xác định được bệnh mắt của nhân vật “tôi” không?
Điều gì đã xảy ra với nhân vật “tôi” trong văn bản Cái kính?
Kết thúc truyện Cái kính có gì bất ngờ?
Hãy tóm tắt nội dung của truyện Cái kính. Nội dung của truyện liên quan như thế nào đến tên tập sách Những người thích đùa của Nê-xin?
Nêu hậu quả của mỗi lần nhân vật “tôi” trong văn bản Cái kính thay kính mới.
Hãy phân tích một số đặc điểm của truyện cười được thể hiện ở văn bản Cái kính.
Theo em, truyện Cái kính nêu lên và châm biếm, phê phán điều gì? Điều đó có ý nghĩa với cuộc sống hôm nay như thế nào?
Từ điển tiếng Việt giải nghĩa từ bệnh tưởng là: “trạng thái tinh thần lo lắng do bị ám ảnh là mình đã mắc một bệnh nào đó, kì thật không phải”. Theo em, nhân vật “tôi” trong truyện Cái kính có mắc bệnh tưởng hay không? Vì sao?
Đặc điểm truyện cười thường thể hiện trên những phương diện nào?
Dẫn ra một số truyện cười dân gian và truyện cười hiện đại mà em biết. Chỉ ra mâu thuẫn tạo nên tiếng cười mà em đã nêu lên.
Em có nhận xét gì về các bác sĩ khám mắt và nhân vật “tôi” trong truyện cười Cái kính? Điều gì là sự thật và điều gì đã được phóng đại?
Em có nhận xét gì về các bác sĩ khám mắt và nhân vật “tôi” trong truyện cười Cái kính? Điều gì là sự thật và điều gì đã được phóng đại?
Em có nhận xét gì về các bác sĩ khám mắt và nhân vật “tôi” trong truyện cười Cái kính? Điều gì là sự thật và điều gì đã được phóng đại?
Hãy phân tích một số đặc điểm của truyện cười được thể hiện ở văn bản Cái kính.
Theo em, truyện Cái kính nêu lên và châm biếm, phê phán điều gì? Điều đó có ý nghĩa với cuộc sống hôm nay như thế nào?