Đề bài

Có người cho rằng: “Câu chuyện như một bài thơ buồn phả vào hồn ta những rung động cao quý, thiêng liêng.”. Em nghĩ như thế nào về ý kiến trên?

Phương pháp giải

Trình bày suy nghĩ và lí giải hợp lí.

Lời giải của GV Loigiaihay.com

Đồng ý, bởi xuyên suốt văn bản, người đọc được trải mình cùng những kỉ niệm của nhân vật "tôi", từ những kỉ niệm vui vẻ đến kỉ niệm buồn. Kết truyện khiến chúng ta phải cảm thấy hối tiếc. Truyện cũng nhắc nhở chúng ta phải biết cẩn thận trong từng hành động tưởng chừng như nhỏ nhặt, bởi nó có thể tạo thành vết thương lòng với người khác và khiến ta phải ân hận vì những gì đã qua.

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

Nội dung chính của truyện Chuỗi hạt cườm màu xám là gì?

A. Miêu tả vẻ đẹp của chuỗi hạt cườm màu xám

B. Ca ngợi tài năng của Na, người làm ra chuỗi hạt cườm

C. Kể lại câu chuyện về hai ông cháu nhân vật Na

D. Kể lại câu chuyện về chuỗi hạt cườm màu xám

Xem lời giải >>
Bài 2 :

Cốt truyện Chuỗi hạt cườm màu xám thuộc dạng nào?

A. Cốt truyện kì lạ, khác thường

B. Cốt truyện giản dị, đời thường

C. Cốt truyện trào phúng, hài hước

D. Cốt truyện giàu tính triết lí

Xem lời giải >>
Bài 3 :

Tình huống gay cấn trong truyện Chuỗi hạt cườm màu xám là tình huống nào?

A. Cuộc cãi nhau giữa Di và Na về đôi mắt Na màu đen hay màu xám

B. Cảnh Di giả vờ ngã khi trèo lên cây hái hoa phong lan cho Na

C. Na trông thấy chuỗi hạt cườm mình tặng Di trên cổ con Vện

D. Na tặng cho Di một chuỗi hạt cườm xâu bằng chỉ đỏ

Xem lời giải >>
Bài 4 :

Vì sao Di lại đeo chuỗi hạt cườm Na tặng lên cổ con Vện trong văn bản Chuỗi hạt cườm màu xám?

A. Vì không thích chuỗi hạt cườm Na tặng

B. Vì đeo cho con Vện trông cũng hay hay

C. Vì Di muốn trêu đùa cô bé Na

D. Vì Di nghĩ con Vện cũng như mình

Xem lời giải >>
Bài 5 :

Câu văn nào sau đây chứa thán từ?

A. Không phải anh chê nó không đẹp.

B. Không biết Na ở nơi nào! Na ơi!

C. Nó không đẹp à?

D. Không phải thế, đẹp chứ.

Xem lời giải >>
Bài 6 :

Theo em, nhân vật Na trong văn bản Chuỗi hạt cườm màu xám là người như thế nào?

Xem lời giải >>
Bài 7 :

Chi tiết “Na túm chặt lấy hai tai con Vện, nhìn tôi, nhìn chuỗi hạt, lắp bắp không ra tiếng.” trong văn bản Chuỗi hạt cườm màu xám thể hiện điều gì đang xảy ra trong tâm hồn nhân vật Na?

Xem lời giải >>
Bài 8 :

Em suy nghĩ như thế nào về đoạn kết thúc truyện: “Hằng ngày, tôi lên lớp, cố tìm trong đám trò nhỏ của mình hình bóng Na, nhưng làm gì có gương mặt rám nắng, mái tóc vàng hoe như râu ngô và đôi mắt xám buồn mênh mang. Không biết Na ở nơi nào, Na ơi!”?

Xem lời giải >>
Bài 9 :

Chắc hẳn, em đã có lần vô tình làm cho người thân, bạn bè và những người xung quanh buồn phiền. Hãy kể lại sự việc ấy trong khoảng 6 – 8 dòng.

Xem lời giải >>
Bài 10 :

Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong các dòng thơ “Trên cao thì nắng cũng quê ta / Cũng trắng màu mây bay phía xa / Đồi cũng nhuộm vàng trên đỉnh ngọn"?

A. Ẩn dụ

B. Nói giảm, nói tránh

C. Điệp

D. Đối

Xem lời giải >>
Bài 11 :

Phương án nào nêu đúng các hình ảnh của quê người khiến tác giả ngỡ như “quê ta"?

A. Nắng, màu mây trắng, đồi nhuộm vàng trên đỉnh ngọn

B. Cây lá, dáng phố phường, màu mây trắng

C. Nếp nhà dân, bụi đường, nắng

D. Cây lá, nếp nhà dân, đổi nhuộm vàng trên đỉnh ngọn

Xem lời giải >>
Bài 12 :

Các hình ảnh trong khổ thơ thứ hai gợi lên cảm nhận như thế nào cho tác giả?

A. Xa lạ

B. Gần gũi

C. Thú vị

D. Bản khoăn

Xem lời giải >>
Bài 13 :

Từ “lữ thứ” trong dòng thơ “Ngó xuống mũi giày thì lữ thứ" thể hiện sắc thái biểu cảm như thế nào?

A. Day dứt, trăn trở

B. Thân mật, suồng sã

C. Bông đùa, hóm hỉnh

D. Cổ kính, trang trọng

Xem lời giải >>
Bài 14 :

Tâm trạng của nhân vật “tôi” khi cảm nhận các hình ảnh nắng vàng, mây trắng trong khổ thơ 1 và khổ thơ 3 bài thơ Quê người có gì khác nhau?

A. Biết rõ mình đang ở quê người, ngắm cảnh cho khuây nỗi nhớ quê hương (khổ thơ 1) và ngỡ như mình đang ở quê nhà (khổ thơ 3)

B. Ngỡ như mình đang ở quê nhà (khổ thơ 1) và ý thức rõ mình đang ở quê người, ngắm cảnh cho khuây nỗi nhớ quê hương (khổ thơ 3)

C. Tự nhủ mình đang ở quê nhà (khổ thơ 1) và say sưa khám phá cảnh đẹp của quê người (khổ thơ 3)

D. Hứng thú trước vẻ đẹp khác lạ của quê người (khổ thơ 1) và phát hiện ra cảnh quê người và quê nhà giống nhau kì lạ (khổ thơ 3)

Xem lời giải >>
Bài 15 :

Bài thơ Quê người thể hiện tâm trạng, cảm xúc của tác giả trong hoàn cảnh nào?

Xem lời giải >>
Bài 16 :

Hãy tưởng tượng và miêu tả hành động, ánh mắt, tâm trạng của nhà thơ được thể hiện qua các hình ảnh, từ ngữ trong khổ thơ kết bài thơ Quê người.

Xem lời giải >>
Bài 17 :

ưSự đối lập trong hai khổ thơ đầu bài thơ Quê người đã được phát triển như thế nào trong khổ kết của bài thơ? Điều đó đem lại cảm nhận gì cho người đọc về tâm trạng của tác giả khi ở chốn “quê người"?

Xem lời giải >>
Bài 18 :

Em thích nhất hình ảnh nào trong bài thơ Quê người? Vì sao?

Xem lời giải >>
Bài 19 :

Hãy viết đoạn văn (khoảng 8 – 10 dòng) để trình bày cảm nhận của em về tình cảm, tâm sự của nhà thơ được thể hiện trong tác phẩm.

Xem lời giải >>
Bài 20 :

Mục đích chính của văn bản Vì sao chim bồ câu không bị lạc đường? là gì?

A. Giải thích hiện tượng chim bồ câu có khả năng nhớ đường trở về tổ cực kì tốt

B. Giới thiệu về hiện tượng chim bồ câu ngày xưa có trí thông minh tuyệt vời

C. Thuyết minh cách thức đưa thư bằng việc sử dụng chim bồ câu

D. Giới thiệu về kết quả nghiên cứu của các nhà khoa học ở Đại học Ốc-xpho về chim bồ câu

Xem lời giải >>
Bài 21 :

Câu văn nào sau đây nêu lên vấn đề chính được giải thích trong văn bản Vì sao chim bồ câu không bị lạc đường??

A. Chim bồ câu có khả năng nhớ đường trở về tổ cực kì tốt...

B. Ban ngày, bồ câu chủ yếu xác định phương hướng nhờ vị trí của Mặt Trời.

C. Dù bị đưa tới một nơi rất xa xôi, chúng vẫn có thể tự tìm đường về nhà.

D. Vì sao bồ câu lại sở hữu khả năng tuyệt diệu này?

Xem lời giải >>
Bài 22 :

Câu văn nào giải thích khái quát về trí nhớ tuyệt vời của bồ câu trong văn bản Vì sao chim bồ câu không bị lạc đường??

A. Ban ngày, bồ câu chủ yếu xác định phương hướng nhờ vị trí của Mặt Trời.

B. Mấu chốt của khả năng tìm được đường về nhà là trong não bộ của bồ câu có một hệ thống chỉ đường tinh vi.

C. Nhưng vào ngày trời râm không có Mặt Trời hoặc buổi tối, chúng chủ yếu định hướng bằng từ trường Trái Đất.

D. Các nhà khoa học ở Đại học Ốc-xpho phát hiện ra rằng thông qua đường bay, bồ câu có thể nhớ được các kiến trúc tiêu biểu để tìm được đường về.

Xem lời giải >>
Bài 23 :

Đoạn văn “Ban ngày, bồ câu chủ yếu [...] về tổ ở một cự li xa.” trong văn bản Vì sao chim bồ câu không bị lạc đường? được trình bày theo cách nào?

A. Diễn dịch

B. Quy nạp

C. Song song

D. Phối hợp

Xem lời giải >>
Bài 24 :

Nhận xét nào khái quát được cách tìm đường về nhà của chim bồ câu trong văn bản Vì sao chim bồ câu không bị lạc đường??

A. Bồ câu có thể nhớ được các kiến trúc tiêu biểu để tìm được đường về.

B. Bồ câu có thể dựa vào nhiều cách để tìm được đường về nhà.

C. Bồ câu chủ yếu xác định phương hướng nhờ vị trí của Mặt Trời.

D. Bồ câu chủ yếu định hướng bằng từ trường Trái Đất để trở về nhà.

Xem lời giải >>
Bài 25 :

Vì sao văn bản Vì sao chim bồ câu không bị lạc đường? được coi là văn bản giải thích một hiện tượng tự nhiên?

Xem lời giải >>
Bài 26 :

Hiện tượng mà văn bản Vì sao chim bồ câu không bị lạc đường? nói tới có gì đặc sắc cần giải thích?

Xem lời giải >>
Bài 27 :

Bố cục của văn bản Vì sao chim bồ câu không bị lạc đường? gồm mấy phần? Nội dung chính của mỗi phần là gì?

Xem lời giải >>
Bài 28 :

Em biết thêm được điều gì từ văn bản giải thích một hiện tượng tự nhiên Vì sao chim bồ câu không bị lạc đường??

Xem lời giải >>
Bài 29 :

Viết đoạn văn (khoảng 8 – 10 dòng) nêu những điều về chim bồ câu mà em thích.

Xem lời giải >>
Bài 30 :

Nội dung chính của văn bản Treo biển là gì?

A. Miêu tả cửa hàng của người bán cá

B. Kể chuyện về người mua cá

C. Nêu cảm nghĩ về chiếc biển hiệu

D. Kể chuyện về chiếc biển hiệu

Xem lời giải >>