Ngôn ngữ nghị luận ở phần 3 văn bản Lại đọc Chữ người tử tù có đặc điểm gì đáng chú ý?
Đọc kĩ toàn bài, chỉ ra ngôn ngữ nghị luận trong các đoạn và so sánh để tìm ra đặc điểm ở phần 3.
Cách 1
Ngôn ngữ nghị luận ở phần 3 có đặc điểm rất đáng chú ý: Tác giả sử dụng ngôn ngữ rất nhẹ nhàng nhưng rất rõ ràng và dứt khoát. Qua đó thể hiện rõ được quan điểm ý kiến của bản thân.
Tác giả sử dụng ngôn ngữ rất nhẹ nhàng nhưng rất rõ ràng và dứt khoát. Qua đó thể hiện rõ được quan điểm ý kiến của bản thân.
Cách 3Ngôn ngữ nghị luận ở phần 3 có đặc điểm rất đáng chú ý: Tác giả sử dụng ngôn ngữ rất nhẹ nhàng nhưng cũng rõ ràng và dứt khoát.
Các bài tập cùng chuyên đề
Đọc đoạn trích Lại đọc Chữ người tử tù của Nguyễn Tuân, tìm hiểu thêm thông tin về nhà phê bình văn học Nguyễn Đăng Mạnh.
Liên hệ với những hiểu biết về truyện Chữ người tử tù đã học ở Bài 3 để hiểu văn bản nghị luận này.
Trong văn bản Lại đọc Chữ người tử tù, người viết đã nêu vấn đề gì và nhận định như thế nào về vấn đề đó?
Vì sao tác giả lại cho rằng Chữ người tử tù là “sự chiến thắng của ánh sáng với bóng tối”?
Trong văn bản Lại đọc chữ người tử tù, tác giả đã nhắc đến những biểu hiện nào của các nhân vật để chứng tỏ họ là những người “vô úy”?
Trong văn bản Lại đọc chữ người tử tù, người viết đã phân tích, làm rõ thêm khía cạnh gì ở các nhân vật trong Chữ người tử tù?
Văn bản Lại đọc Chữ người tử tù trên cho thấy người viết muốn làm sáng tỏ điểm đặc sắc nào về nội dung và nghệ thuật của truyện ngắn Chữ người tử tù?
Trong phần 2 Lại đọc Chữ người tử tù, người viết đã lập luận như thế nào để làm nổi bật vẻ đẹp của các nhân vật trong truyện Chữ người tử tù, nhất là việc “biết sợ” “cái tài, cái đẹp và thiên tính tốt đẹp của con người (thiên lương)”?
Em hãy chỉ ra ý kiến, giọng điệu của người viết trong đoạn văn sau:
“Nhưng thử nghĩ mà xem, con người không biết sợ cái gì trên đời này cả, liệu có phải là con người không? Cái gì cũng “vô uý”, cũng tỏ thái độ sắt thép, nghĩa là không biết mềm lòng trước bất cứ một cái gì, đấy là loài quỷ sứ chứ đâu phải là người! Chữ người tử tù của Nguyễn Tuân dạy cho người ta hiểu rằng, muốn nên người, phải biết kính sợ ba điều này: cái tài, cái đẹp và cái thiên tính tốt của con người (thiên lương). Vậy, kẻ nào không biết sợ cái gì hết, đó là loài quỷ sứ.”
Em có đồng ý với ý kiến sau đây của người viết không? Vì sao?
“Có những cái cúi đầu làm cho con người trở nên hèn hạ, có những cái lạy làm cho con người đê tiện. Nhưng cũng có những cái cúi đầu làm cho con người bỗng trở nên cao cả hơn, lớn lao hơn, lẫm liệt hơn, sang trọng hơn.”.
Viết một đoạn văn (khoảng 10 – 12 dòng) bình luận về một bài học mà em rút ra được sau khi học truyện Chữ người tử tù.
Phần 3 văn bản Lại đọc chữ người tử tù thể hiện vẻ đẹp nào của nhân vật viên quản ngục? Từ đó hãy suy đoán về thông điệp mà tác giả muốn thể hiện?