Đề bài

Chú ý mối quan hệ giữa “sống” và “chết” trong Đoạn kết trong văn bản Tôi muốn được là tôi toàn vẹn

 

Phương pháp giải

Đọc kĩ đoạn kết và đưa ra mối quan hệ.

Lời giải của GV Loigiaihay.com

Cách 1

+ Trương Ba chết nhưng hồn của ông hiện diện trong những đồ vật, trong cây trồng…

Sống và chết có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, nếu còn sống nhưng sống mà không tạo ra giá trị ý nghĩa không ai nhớ đến thì cũng như đã chết. Ngược lại khi chết đi nhưng người nhà vẫn quý trọng, luôn nhớ đến những hình ảnh đẹp thì người đó luôn sống mãi trong lòng mọi người. 

 
Cách 2

Được sống được là người là một điều thật quý giá nhưng chỉ khi ta được là chính mình, sống một cách trọn vẹn với theo đuổi và phát huy những giá trị tốt đẹp của bản thân còn là một điều quý giá hơn. Sự sống chỉ thực sự có ý nghĩa khi mà con người được sống đúng với quy luật của tự nhiên với sự hài hòa, đồng điệu giữa thể xác và tâm hồn.

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 : Nội dung chính văn bản Tôi muốn được là tôi toàn vẹn là gì?
Xem lời giải >>
Bài 2 :

Đọc trước văn bản Tôi muốn được là tôi toàn vẹn, tìm hiểu thêm thông tin về tác giả Lưu Quang Vũ?

Xem lời giải >>
Bài 3 :

Tìm đọc truyện cổ tích Hồn Trương Ba, da hàng thịt và cho biết điểm khác biệt quan trọng nhất giữa tác phẩm kịch của Lưu Quang Vũ và truyện cổ tích là gì? 

 
Xem lời giải >>
Bài 4 :

Chú ý những phản ứng của Hồn Trương Ba trước lời nói của Xác Hàng Thịt trong văn bản Tôi muốn được là tôi toàn vẹn

 
Xem lời giải >>
Bài 5 :

Chú ý sắc thái giọng điệu của Xác Hàng Thịt trong văn bản Tôi muốn được là tôi toàn vẹn

 
Xem lời giải >>
Bài 6 :

Vì sao càng về cuối văn bản Tôi muốn được là tôi toàn vẹn, lời thoại của Trương Ba càng ngắn lại?

 
Xem lời giải >>
Bài 7 :

Lập luận này của Đế Thích có ý nghĩa gì trong việc thể hiện chủ đề của tác phẩm Tôi muốn được là tôi toàn vẹn? 

Xem lời giải >>
Bài 8 :

Chú ý sự thay đổi trong quan niệm về “xác” và “hồn” của Hồn Trương Ba trong văn bản Tôi muốn được là tôi toàn vẹn

 
Xem lời giải >>
Bài 9 :

Suy nghĩ về cách hành xử của các nhân vật trên Thiên Đình trong văn bản Tôi muốn được là tôi toàn vẹn

 
Xem lời giải >>
Bài 10 :

Em có bất ngờ trước quyết định này của Trương Ba trong văn bản Tôi muốn được là tôi toàn vẹn không?

 
Xem lời giải >>
Bài 11 :

Chú ý những câu văn mang tính triết lí trong văn bản Tôi muốn được là tôi toàn vẹn

 
Xem lời giải >>
Bài 12 :

Cuộc đối thoại giữa Hồn Trương Ba và Xác Hàng Thịt cho thấy xung đột nào trong Hồn Trương Ba? Em có nhận xét gì về sự thay đổi thái độ của Hồn Trương Ba trong cuộc đối thoại với Xác Hàng Thịt? Ý nghĩa của sự thay đổi này là gì? 

 
Xem lời giải >>
Bài 13 :

Tìm những ví dụ tiêu biểu cho thấy các chỉ dẫn sân khấu có vai trò quan trọng trong việc làm sáng tỏ bối cảnh, hành động, tâm trạng nhân vật, sự biến đổi và vận động của xung đột kịch trong văn bản Tôi muốn được là tôi toàn vẹn

 
Xem lời giải >>
Bài 14 :

Sự khác biệt đến mức đối lập về quan điểm giữa Hồn Trương Ba và Đế Thích được thể hiện qua những lời thoại tiêu biểu nào? Sự khác biệt này có vai trò gì trong việc xây dựng xung đột kịch trong văn bản Tôi muốn được là tôi toàn vẹn?

 
Xem lời giải >>
Bài 15 :

Điều gì đã khiến Hồn Trương Ba cương quyết lựa chọn cái chết cho mình trong văn bản Tôi muốn được là tôi toàn vẹn? Theo em, cái chết này cho thấy đặc điểm nào của nhân vật trong thể loại bi kịch?

 
Xem lời giải >>
Bài 16 :

Trong truyện cổ tích Hồn Trương Ba, da hàng thịt, Đế Thích cho hồn Trương Ba nhập vào anh hàng thịt để sống lại. Vợ anh hàng thịt kiện lên quan, quan xử cho vợ Trương Ba thắng kiện vì người mới sống dậy rất giỏi đánh cờ, không biết mổ lợn. Theo em, vì sao Lưu Quang Vũ đã không lựa chọn cách kết thúc như truyện cổ tích cho vở kịch của mình?

 
Xem lời giải >>
Bài 17 :

Em tâm đắc nhất với triết lý nhân sinh nào trong trích đoạn Tôi muốn được là tôi toàn vẹn? Triết lí ấy còn có ý nghĩa như thế nào với cuộc sống hôm nay?

 
Xem lời giải >>
Bài 18 :

Trong Tôi muốn được là tôi toàn vẹn, cuộc đối thoại giữa Hồn Trương Ba và Xác Hàng Thịt cho thấy xung đột nào trong Hồn Trương Ba? Em có nhận xét gì về sự thay đổi thái độ của Hồn Trương Ba trong cuộc đối thoại với Xác Hàng Thịt? Ý nghĩa của sự thay đổi này là gì?

Xem lời giải >>
Bài 19 :

Trong Tôi muốn được là tôi toàn vẹn, Đế Thích đã dùng những lập luận nào để thuyết phục Hồn Trương Ba sống tiếp? Vì sao Lưu Quang Vũ đã để cho một nhân vật của Thiên Đình đưa ra những lập luận trên?

Xem lời giải >>
Bài 20 :

Suy nghĩ của em về những lập luận sau của Xác Hàng Thịt trong Tôi muốn được là tôi toàn vẹn:

“Sao ông có vẻ khinh thường tôi thế nhỉ? Tôi cũng đáng được quý trọng chứ? Tôi là cái bình để chứa đựng linh hồn. Nhờ tôi mà ông có thểm làm lụng, cuốc xới. Ông nhìn ngắm trời đất, cây cối, những người thân,... Nhờ có đôi mắt của tôi, ông cảm nhận thế giới này qua những giác quan của tôi…Khi muốn hành hạ tâm hồn con người, người ta xúc phạm thể xác… Những vị lắm chữ nhiều sách như các ông là hay vin vào cớ tâm hồn là quý, khuyên con người ta sống vì phần hồn, để rồi bỏ bê cho thân xác họ mãi khổ sở, nhếch nhác…Mỗi bữa tôi đòi ăn tám, chín bát cơm, tôi thèm ăn thịt, hỏi có gì là tội lỗi nào? Lỗi là ở chỗ không có đủ tám, chín bát cơm cho tôi ăn chứ!”

Xem lời giải >>
Bài 21 :

Trong Tôi muốn được là tôi toàn vẹn, vì sao Hồn Trương Ba lại cho rằng: Hồn Trương Ba - da hàng thịt là “vật quái gở”?

Xem lời giải >>
Bài 22 :

Trong truyện cổ tích Hồn Trương Ba, da hàng thịt, Đế Thích cho hồn Trương Ba nhập vào anh hàng thịt để sống lại. Vợ anh hàng thịt kiện lên quan, quan xử cho vợ Trương Ba thắng kiện vì người mới sống dậy rất giỏi đánh cờ, không biết mổ lợn. Theo em, vì sao Lưu Quang Vũ đã không lựa chọn cách kết thúc như truyện cổ tích cho vở kịch của mình?

Xem lời giải >>
Bài 23 :

Em tâm đắc nhất với triết lí nhân sinh nào trong đoạn trích Tôi muốn được là tôi toàn vẹn. Triết lí ấy còn có ý nghĩa như thế nào đối với cuộc sống hôm nay?

Xem lời giải >>
Bài 24 :

Theo em, nhan đề Tôi muốn được là tôi toàn vẹn của người soạn SGK đặt ra có phản ánh đúng được vấn đề trung tâm của đoạn trích không? Nếu không, em hãy thử đưa ra nhan đề của mình cho đoạn trích.

Xem lời giải >>