Đề bài

Dựa vào thông tin ở mục 5, hãy kể thêm một số ứng dụng của hormone thực vật trong thực tiễn. Cho ví dụ minh họa

 

Phương pháp giải

Hormone thực vật là phân tử hữu cơ do thực vật tổng hợp, có vai trò điều chỉnh quá trình sinh lí, sinh trưởng, phát triển của cây. Gồm có nhóm hormone kích thích (auxin, cytokinin, gibberellin,…) và ức chế (abscisic, ethylene,…).

Các hormone trong cơ thể thực vật thường không tác động riêng rẽ mà có sự phối hợp lẫn nhau. Tùy thuộc vào giai đoạn sinh trưởng, phát triển của cây mà các hormone có những tác động khác nhau lên cơ thể thực vật.

Dựa trên hiểu biết về hormone của thực vật, con người đã ứng dụng vào thực tiễn (nhân giống vô tính, kích thích quả chín, kích thích hạt nảy mầm,…). Ngoài ra, con người còn tổng hợp các hormone nhân tạo và sử dụng chúng trong trồng trọt. Tuy nhiên, cần sử dụng đúng cách và không nên lạm dụng các hormone nhân tạo.

Lời giải của GV Loigiaihay.com

Một số ví dụ về ứng dụng:

- Xử lý auxin làm tăng thụ quả ở nho, cà chua, …

- Xử lý gibberellin tạo quả không hạt ở cam, dưa hấu...

- Xử lý gibberellin để thúc đẩy tăng trưởng chiều cao ở cây lấy thân như mía, cây gỗ…

- Xử lý Etilen làm quả chín đều ở chuối, xoài, …

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

Quan sát Hình 20.5, hãy cho biết vị trí và chức năng của các loại mô phân sinh trong cây

Xem lời giải >>
Bài 2 :

Hãy phân biệt sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp ở thực vật.

 

Xem lời giải >>
Bài 3 :

Trình bày mối tương quan giữa các hormone thực vật và cho ví dụ minh họa

Xem lời giải >>
Bài 4 :

Thực vật có tuổi không? Khi nào thực vật ngừng sinh trưởng?

Xem lời giải >>
Bài 5 :

Sinh trưởng và phát triển ở thực vật có đặc điểm gì?

Xem lời giải >>
Bài 6 :

Phân biệt các loại mô phân sinh ở thực vật về vị trí và vai trò của mỗi loại.

Xem lời giải >>
Bài 7 :

Hormone thực vật là gì? Chúng có vai trò như thế nào đối với thực vật?

Xem lời giải >>
Bài 8 :

Quá trình phát triển của thực vật có hoa gồm những giai đoạn nào? Dấu hiệu nhận biết của mỗi giai đoạn là gì?

Xem lời giải >>
Bài 9 :

Tìm thêm ví dụ ứng dụng hiểu biết về sinh trưởng, phát triển của thực vật trong thực tiễn.

Xem lời giải >>
Bài 10 :

Trong sản xuất, người ta thường kéo dài giai đoạn sinh trưởng phát triển sinh dưỡng của những đối tượng cây trồng nào? Nêu một số biện pháp để thực hiện.

Xem lời giải >>
Bài 11 :

Sự tương quan hormone có ý nghĩa gì trong trồng trọt?

Xem lời giải >>
Bài 12 :

Quan sát lát cắt ngang của thân cây gỗ ở Hình 20.7 và cho biết cách xác định tuổi của cây. Có thể sử dụng vòng gỗ để tìm hiểu về đặc điểm khí hậu (lượng mưa, nhiệt độ) ở địa phương nơi thực vật đó sinh sống được không? Giải thích.

Xem lời giải >>
Bài 13 :

Lập bảng phân biệt sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp.

Xem lời giải >>
Bài 14 :

Nhà Lan trồng ba loại rau gồm: mùng tơi, rau đay và rau bí. Hãy giới thiệu giúp Lan một biện pháp để tăng số lượng nhánh, từ đó tăng năng suất của các loại rau này. Giải thích cơ sở của biện pháp đó.

Xem lời giải >>
Bài 15 :

Kể tên các nhân tố chi phối quá trình sinh trưởng và phát triển của thực vật có hoa. Những nhân tố đó tác động như thế nào đến sinh trưởng và phát triển của thực vật?

Xem lời giải >>
Bài 16 :

Phân biệt các loại hormone kích thích sinh trưởng và hormone ức chế sinh trưởng

Xem lời giải >>
Bài 17 :

Dựa vào Hình 20.3, chỉ ra mối quan hệ giữa nhiệt độ với tỉ lệ nảy mầm và thời gian nảy mầm của hạt.

Xem lời giải >>
Bài 18 :

Khi sử dụng hormone thực vật trong trồng trọt, cần tuân thủ những nguyên tắc gì?

Xem lời giải >>
Bài 19 :

Lập bảng chỉ ra đặc điểm của các loại hormone về vị trí tổng hợp, hướng vận chuyển và tác dụng sinh lí của mỗi loại.

Xem lời giải >>
Bài 20 :

Phân biệt kiểu sinh trưởng của cây một lá mầm và cây hai lá mầm.

Xem lời giải >>
Bài 21 :

Trong các cơ quan: rễ, thân, lá, cơ quan nào sinh trưởng không giới hạn? Điều này có ý nghĩa như thế nào với đời sống của thực vật?

Xem lời giải >>