Đề bài

Em hiểu thế nào là “thiên thư”?

Phương pháp giải :

Xác định nghĩa của từ dựa vào ngữ cảnh

Lời giải chi tiết :

Cách 1

- “Thiên” có nghĩa là Trời

- “Thư” có nghĩa là Sách

=> “Thiên thư” được hiểu là sách trời

Cách 2

 “Thiên thư” được hiểu là sách trời

Cách 3

- Thiên – trời, thư – sách

=> Thiên thư: sách trời.

Cách 4

“thiên thư” tức là sách trời là nói đến thuyết “Nhị thập bát tú” của một số quốc gia Á châu cổ đại, đặc biệt là Trung Hoa. “Nhị thập bát tú” là cách gọi của 28 chòm sao nằm trên bầu trời theo cách chia trong thiên văn học cổ đại. Hay còn có cách hiểu khách là sách trời, là bờ cõi được phân chia theo ý trời.

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

Bài thơ Nam quốc sơn hà được coi là bản “Tuyên ngôn độc lập” đầu tiên của đất nước ta. Em hiểu thế nào là bản “tuyên ngôn độc lập”?

Xem lời giải >>
Bài 2 :

Từ “cư” trong nguyên tác bài thơ Nam quốc sơn hà có thể dịch là “ngự” (cai quản), cũng có thể dịch là “ở” (cư trú). Theo em, cách dịch nào thể hiện được rõ tinh thần của một bản “tuyên ngôn độc lập” hơn? Hãy lí giải ý kiến của em.

Xem lời giải >>
Bài 3 :

Để khẳng định chủ quyền của đất nước ta, tác giả đã sử dụng những lí lẽ nào trong bài thơ Nam quốc sơn hà?

Xem lời giải >>
Bài 4 :

Theo em, câu thơ cuối bài thơ Nam quốc sơn hà cảnh báo điều gì đối với quân xâm lược? Do đâu em khẳng định như vậy?

Xem lời giải >>
Bài 5 :

Câu thơ nào trong bài thơ Nam quốc sơn hà để lại cho em ấn tượng sâu sắc nhất? Vì sao?

Xem lời giải >>
Bài 6 :

Em rút ra được nhận thức gì cho bản thân sau khi học bài thơ Nam quốc sơn hà này?

Xem lời giải >>
Bài 7 :

Tìm đọc thông tin về cuộc kháng chiến chống quân Tống của nhà Lý và trận chiến dọc phòng tuyến sông Như Nguyệt dưới sự chỉ huy của Lý Thường Kiệt (năm 1077).

Xem lời giải >>
Bài 8 :

Xác định bố cục của bài thơ Nam quốc sơn hà.

Xem lời giải >>
Bài 9 :

Theo em, bài thơ Nam quốc sơn hà đã tuân thủ quy định về luật, niêm, vần, đối của một bài thơ thất ngôn tứ tuyệt luật Đường như thế nào?

Xem lời giải >>
Bài 10 :

Qua hai câu đầu bài thơ Nam quốc sơn hà, tác giả muốn khẳng định điều gì? Từ đó, cho biết:

a. Tác dụng của cách dùng từ, ngắt nhịp trong câu: Nam quốc sơn hà Nam đế cư.

b. Tác dụng của việc nói đến “thiên thư” (sách trời) trong câu thơ thứ hai.

Xem lời giải >>
Bài 11 :

Ở hai câu cuối bài thơ Nam quốc sơn hà, tác giả nói về điều gì, nói với ai và bằng thái độ, tình cảm như thế nào?

Xem lời giải >>
Bài 12 :

Nêu chủ đề và cảm hứng chủ đạo của bài thơ Nam quốc sơn hà.

Xem lời giải >>
Bài 13 :
 

Nam quốc sơn hà thường được xem là một “bản tuyên ngôn độc lập” bằng thơ trong văn học Việt Nam và còn được gọi là bài thơ “Thần”. Hãy phát biểu ý kiến của em về điều này.

Xem lời giải >>
Bài 14 :

Nêu một số dẫn chứng lấy từ lịch sử hoặc từ văn chương cho thấy tinh thần và ý chí về độc lập chủ quyền đã trở thành một truyền thống vẻ vang của dân tộc.

Xem lời giải >>
Bài 15 :

Bản Tuyên ngôn Độc lập của nước Việt Nam dân chủ cộng hòa được Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc tại Quảng trường Ba Đình ngày 2/9/1945. Các tác phẩm Nam quốc sơn hà và Bình Ngô đại cáo ra đời từ nhiều thế kỉ trước, cũng thường được coi là những bản “tuyên ngôn độc lập” của đất nước ta. Qua tìm hiểu điểm chung của các văn bản này, theo em hiểu, bản “tuyên ngôn độc lập” là …

Xem lời giải >>
Bài 16 :

Từ trong nguyên tác có thể dịch là “ngự” (cai quản), cũng có thể dịch là “ở” (cư trú). Theo em, cách dịch từ là … thể hiện được rõ tinh thần của một bản tuyên ngôn độc lập hơn. Bởi vì:…

Xem lời giải >>
Bài 17 :

Để khẳng định chủ quyền của đất nước ta, tác giả bài thơ Nam quốc sơn hà đã sử dụng những lí lẽ sau:…

Xem lời giải >>
Bài 18 :

Theo em, câu thơ cuối bài Nam quốc sơn hà đã cảnh báo quân xâm lược rằng:…

Căn cứ để khẳng định như vậy:…

Xem lời giải >>
Bài 19 :

Câu thơ trong bài Nam quốc sơn hà để lại cho em ấn tượng sâu sắc nhất:…

Lí do:…

Xem lời giải >>
Bài 20 :

Những nhận thức em rút ra được sau khi học bài thơ Nam quốc sơn hà:…

Xem lời giải >>