Đề bài

Những đối tượng nào trong Hình 2.1 ta có thể quan sát bằng mắt thường? Bằng kính lúp? Bằng kính hiển vi?

 

Phương pháp giải

- Kính hiển vi để quan sát những đối tượng mà mắt thường không thể nhìn thấy

- Kính lúp để quan sát đối tượng mắt thường có thể thấy nhưng rất khó quan sát

Lời giải của GV Loigiaihay.com

- Đối tượng có thể quan sát bằng mắt thường: Ruột bút chì

- Đối tượng quan sát bằng kính lúp: Hạt bụi trong không khí

- Đối tượng quan sát bằng kính hiển vi: Tế bào máu, Vi khuẩn

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

Khoảng năm 440 trước Công Nguyên, nhà triết học Hy Lạp, Đê – mô – crit (Democritos) cho rằng: nếu chia nhỏ nhiều lần một đồng tiền vàng cho đến khi “không thể phân chia được nữa”, thì sẽ đuộc một hạt gọi là nguyên tử. (“Nguyên tử” trong tiếng Hy Lạp là atomos, nghiac là “không chia nhỏ hơn được nữa”). Vậy nguyên tử có phải hạt nhỏ nhất không?

Xem lời giải >>
Bài 2 :

1. Hãy cho biết nguyên tử là gì

2. Kể tên hai chất có chứa nguyên tử oxygen

Xem lời giải >>
Bài 3 :

Trong các hạt cấu tạo nên nguyên tử:

a) Hạt nào mang điện tích âm?

b) Hạt nào mang điện tích dương?

c) Hạt nào không mang điện

Xem lời giải >>
Bài 4 :

Hoàn thành thông tin trong bảng sau:

Nguyên tử

Số proton

Số neutron

Số electron

Điện tích hạt nhân

Hydrogen

1

0

?

?

Carbon

?

6

6

?

Nhôm

13

14

?

?

Xem lời giải >>
Bài 5 :

Quan sát hình 1.3 và hoàn thành thông tin chú thích các thành phần trong cấu tạo nguyên tử lithium

Xem lời giải >>
Bài 6 :

Nhôm (aluminium) là kim loại có nhiều ứng dụng trong thực tiễn, được dùng làm dây dẫn điện, chế tạo các thiết bị, máy móc trong công nghiệp và nhiều đồ dùng sinh hoạt. Cho biết tổng số hạt trong hạt nhân nguyên tử nhôm là 27, số đơn vị điện tích hạt nhân là 13. Tính số hạt mỗi loại trong nguyên tử nhôm và cho biết điện tích hạt nhân của nhôm

Xem lời giải >>
Bài 7 :

Điện tích của nguyên tử helium bằng bao nhiêu?

Tổng điện tích trong nguyên tử helium bằng 0. Ta nói nguyên tử không mang điện hay trung hòa về điện

Cho biết nguyên tử lưu huỳnh (sulfur) có 16 electron. Hỏi nguyên tử lưu huỳnh có bao nhiêu proton? Hãy chứng minh nguyên tử lưu huỳnh trung hòa về điện

Xem lời giải >>
Bài 8 :

Quan sát hình 1.4, hãy cho biết nguyên tử natri có bao nhiêu lớp electron. Mỗi lớp có bao nhiêu electron?

Xem lời giải >>
Bài 9 :

Nguyên tử nitrogen và silicon có số electron lần lượt là 7 e và 14 e. Hãy cho biết nguyên tử nitrogen và silicon có bao nhiêu lớp electron và có bao nhiêu electron ở lớp ngoài cùng

Xem lời giải >>
Bài 10 :

Quan sát hình ảnh mô tả cấu tạo nguyên tử carbon và nhôm (hình 1.5), hãy cho biết mỗi nguyên tử đó có bao nhiêu lớp electron và số electron trên mỗi lớp electron đó.

Xem lời giải >>
Bài 11 :

1. Trong ba loại hạt tạo nên nguyên tử, hạt nào có khối lượng nhỏ nhất?

2. Khối lượng của nguyên tử được tính bằng đơn vị nào?

Xem lời giải >>
Bài 12 :

Quan sát hình 1.5, hãy cho biết:

a) Số proton, neutron, electron trong mỗi nguyên tử carbon và nhôm

b) Khối lượng nguyên tử của carbon và nhôm

 

Xem lời giải >>
Bài 13 :

Hoàn thành thông tin còn thiếu theo bảng sau:

Hạt trong nguyên tử

Khối lượng (amu)

Điện tích

Vị trí trong nguyên tử

Proton

?

+1

?

Neutron

?

?

Hạt nhân

Electron

0,00055

?

?

Xem lời giải >>
Bài 14 :

Ruột của bút chì thường được làm từ than chì và đất sét. Than chì được cấu tọa từ các nguyên tử carbon

a) Hãy ghi chú thích tên các hạt tương ứng trong hình vẽ mô tả cấu tạo nguyên tử carbon

b) Em hãy tìm hiểu ý nghĩa của các kí hiệu HB, 2B và 6B được ghi trên một số loại bút chì.

Xem lời giải >>
Bài 15 :

Hoàn thành những thông tin còn thiếu trong bảng sau:

Tên nguyên tố

Kí hiệu hóa học

Nguyên tử của nguyên tố

Số proton

Số neutron

Số electron

Khối lượng nguyên tử (amu)

?

?

?

10

9

?

Lưu huỳnh

?

?

?

16

32

?

?

12

?

?

24

?

?

1

?

?

2

?

?

?

?

11

2

Xem lời giải >>
Bài 16 :

Điền thông tin thích hợp vào chỗ… trong mỗi câu sau:

a) Hạt nhân của nguyên tử được cấu tạo bởi các hạt…(?)…

b) Một nguyên tử có 17 proton trong hạt nhân, số electron chuyển động quanh hạt nhân là…(?)…

c) Một nguyên tử có 10 electron, số proton trong hạt nhân của nguyên tử đó là…(?)…

d) Khối lượng nguyên tử nguyên tố X bằng 19 amu, số electron của nguyên tử đó là 9. Số neutron của nguyên tử X là…(?)…

e)  Một nguyên tử có 3 proton, 4 neutron và 3 electron. Khối lượng của nguyên tử đó là…(?)…

Xem lời giải >>
Bài 17 :

Những phát biểu sau nói về đặc điểm của các hạt cấu tạo nên nguyên tử. Với mỗi phát biểu, hãy điền tên hạt phù hợp vào ô trống.

Phát biểu

Loại hạt

(1) Hạt mang điện tích dương

?

(2) Hạt được tìm thấy cùng với proton trong hạt nhân

?

(3) Hạt có thể xuất hiện với số lượng khác nhau trong các nguyên tử của cùng một nguyên tố

?

(4) Hạt có trong lớp vỏ xung quanh hạt nhân

?

(5) Hạt mang điện tích âm

?

(6) Hạt có khối lượng rất nhỏ, có thể bỏ qua khi tính khối lượng nguyên tử

?

(7) Hạt không mang điện tích

?

 

Xem lời giải >>
Bài 18 :

Mọi vật thể tự nhiên hay nhân tạo đều được tạo thành từ một số loại hạt vô cùng nhỏ bé gọi là nguyên tử. Vậy nguyên tử có cấu tạo như thế nào?

Xem lời giải >>
Bài 19 : Theo Đê – mô – crit và Đan – tơn, nguyên tử được quan niệm như thế nào?
Xem lời giải >>
Bài 20 :

Làm mô hình nguyên tử carbon theo Bo

Chuẩn bị: bìa carton, giấy màu vàng, các viên bi nhựa to màu đỏ và các viên bi nhỏ màu xanh.

Tiến hành:

Gắn viên bi đỏ vào bìa carton làm hạt nhân nguyên tử carbon. Cắt giấy màu vàng thành hai đường tròn có bán kính khác nhau và mỗi vòng tròn có độ dày khoảng 1 cm (Hình 2.3).

 

Dán các đường tròn lên bìa carton sao cho tâm của hai đường tròn là viên bi đỏ. Gắn các viên bi màu xanh lên hai đường tròn màu vàng như Hình 2.2b

 

Thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi:

1. Các đường tròn bằng giấy màu vàng biểu diễn gì?

2. Em hãy cho biết số electron có trong lớp electron thứ nhất và thứ hai của nguyên tử carbon và chỉ ra lớp electron đã chứa tối đa electron

Xem lời giải >>
Bài 21 :

1. Quan sát Hình 2.1 và cho biết các thành phần cấu tạo nên nguyên tử.

 

2. Quan sát Hình 2.2, áp dụng mô hình nguyên tử của Bo, mô tả cấu tạo của nguyên tử hydrogen và nguyên tử carbon

Xem lời giải >>
Bài 22 :

Quan sát Hình 2.4 và cho biết:

 

1. Hạt nhân nguyên tử có một hay nhiều hạt? Các hạt đó thuộc cùng một loại hạt hay nhiều loại hạt?

2. Số đơn vị điện tích hạt nhân của helium bằng bao nhiêu?

Xem lời giải >>
Bài 23 :

Tìm hiểu cấu tạo một số nguyên tử

Chuẩn bị: Mô hình nguyên tử của các nguyên tử carbon, nitrogen, oxygen theo Hình 2.5.

Quan sát các mô hình nguyên tử đã chuẩn bị, thảo luận nhóm và hoàn thành bảng theo mẫu sau:

Xem lời giải >>
Bài 24 :

Quan sát Hình 2.6 và cho biết:

1. Thứ tự sắp xếp các electron ở vỏ nguyên tử chlorine

2. Số electron trên từng lớp ở vỏ nguyên tử chlorine

Xem lời giải >>
Bài 25 :

1. Em hãy cho biết vì sao khối lượng hạt nhân nguyên tử có thể coi là khối lượng của nguyên tử.

2. Hãy so sánh khối lượng của nguyên tử nhôm (13p, 14n) và nguyên tử đồng (29p, 36n).

Xem lời giải >>
Bài 26 : Làm được mô hình một số nguyên tử theo mô hình nguyên tử Bo
Xem lời giải >>
Bài 27 :

Từ những vật thể đơn giản như cây bút, quyển vở, chai nước cho đến những công trình nổi tiếng như tháp Eiffel,… đều được tạo nên từ chất. Mỗi chất lại được tạo nên từ những hạt vô cùng nhỏ. Những hạt đó là gì?

Xem lời giải >>
Bài 28 :

Quan sát Hình 2.2, em hãy cho biết khí oxygen, sắt, than chì có đặc điểm chung gì về cấu tạo

Xem lời giải >>
Bài 29 : Theo Rutherford – Bohr, nguyên tử có cấu tạo như thế nào?
Xem lời giải >>
Bài 30 :

Quan sát Hình 2.5, hãy cho biết nguyên tử nitrogen và potassium có bao nhiêu

a) điện tích hạt nhân nguyên tử?

b) lớp electron?

c) electron trên mỗi lớp?

 

Xem lời giải >>