Tìm đọc một số bài ca dao có mô típ “Hôm qua”, từ đó, nhận xét điểm giống và khác nhau giữa bài Hôm qua tát nước đầu đình với những bài ca dao đó
Tìm kiếm thêm các bài ca dao có mô típ “Hôm qua” để chỉ ra điểm giống và khác nhau.
Thời gian trong ca dao thường là thời điểm mà cảm xúc được cất thành lời, nó cũng được trình diễn mang đầy tính nhạc, nhịp điệu. Đa số các bài cao có mô típ để thời gian ở đầu đều là thời gian hiện tại “hôm nay”, “bây giờ”, “nào khi”, “sáng ngày”, “chiều chiều”… Còn trong bài ca dao Hôm qua tát nước đầu đình, thời gian được nhắc tới là thời gian của quá khứ, là thời điểm sự việc được diễn ra và được soi chiếu với hiện tại, có sự vận động về mặt thời gian. Tuy nhiên nó không tạo cho người đọc cảm giác luyến tiếc mà chỉ là mang nghĩa về mặt thời gian.
Các bài tập cùng chuyên đề
Nội dung nào dưới đây nói không đúng về ca dao?
A. Ca dao có thể thưởng thức trong mối liên hệ với làn điệu, lối diễn xướng
B. Có thể thưởng thức ca dao như đọc một văn bản văn học viết
C. Ca dao là sáng tác của văn học viết, có tên tác giả
D. Ca dao được đọc như một văn bản văn học viết là khuynh hướng chủ yếu hiện nay
Bài Hôm qua tát nước đầu đình thuộc chủ đề nào?
A. Quê hương, đất nước
B. Lao động sản xuất
C. Tình cảm gia đình
D. Tình yêu đôi lứa
Cách hiểu nào là phù hợp nhất với sự việc chàng trai “Bỏ quên chiếc áo trên cành hoa sen"?
A. Chàng trai mải ngắm hoa sen nên bỏ quên áo
B. Chàng trai là người có tính lơ đễnh, hay quên
C. Chàng trai tạo cớ để làm quen và tiếp xúc với cô gái
D. Chàng trai mải mê với công việc nên bỏ quên áo
Sự kết hợp nào dưới đây phù hợp nhất với bài Hôm qua tát nước đầu đình?
A. Trữ tình – trào phúng
B. Trữ tình – triết lí
C. Tự sự – trữ tình
D. Tự sự — triết lí
Phương án nào thể hiện đúng và đủ nhất những nội dung mà tác giả dân gian đã thể hiện trong hai dòng thơ đầu?
(1) Thời gian
(2) Không gian
(3) Hoàn cảnh gia đình của chàng trai
(4) Lễ vật
(5) Sự việc
A. (1) - (2)- (3)
B. (1) - (2) - (4)
C. (1)- (2) - (5)
D. (2) - (3) - (4)
Hình tượng nào là hình tượng trung tâm, xuyên suốt tám dòng thơ đầu? Hình tượng đó có tác dụng nghệ thuật như thế nào trong việc thể hiện nỗi niềm, tâm trạng của chàng trai.
Những vật mà chàng trai hứa trả công cho cô gái có ý nghĩa như thế nào?
Nêu cảm nhận của em về nhân vật chàng trai trong bài Hôm qua tát nước đầu đình.
Viết một đoạn văn (khoảng 10 - 12 dòng) nói lên điều em thích nhất (về nội dung hoặc nghệ thuật) ở bài Hôm qua tát nước đầu đình
Trường hợp nào dưới đây không phải là điển cố?
A. Trưởng huỳnh
B. Rèm the
C. Giấc hòe
D. Đỉnh Giáp non thần
Câu 2 (trang 61, SGK Ngữ Văn 11, tập một):
Trong câu thơ: Nàng rằng: “Khoảng vắng đêm thường/ Vì hoa nên phải trổ đường tìm hoa”, từ “hoa” được dùng với biện pháp tu từ nào?
A. So sánh
C. Ước lệ
B. Hoán dụ
D. Ẩn dụ
Nhận xét nào dưới đây phù hợp với đêm thề nguyền của Kim Trọng - Thúy Kiều trong đoạn trích?
A. Giản dị, thân mật
B. Cầu kì, phức tạp
C. Thơ mộng, thiêng liêng
D. Lễ nghi, khách sáo
Những hành động “vội rủ rèm the”, “Xăm xăm băng lối vườn khuya”, “Vì hoa nên phải trổ đường tìm hoa" cho thấy trong tình yêu, Thuý Kiều là người như thế nào?
A. Vội vàng và nông nổi.
B. Táo bạo nhưng sỗ sàng.
C. Mạnh dạn và chủ động.
D. Chân thật nhưng thiếu vẻ đẹp nữ tính.
Câu thơ "Bây giờ rõ mặt đôi ta / Biết đâu rồi nữa chẳng là chiêm bao" cho thấy Thuý Kiều đang sống trong tâm trạng như thế nào? Vì sao?
Bình luận nhận định sau của Hoài Thanh: “Gót chân nàng “thoăn thoắt” đi sang nhà Kim Trọng, cái hình ảnh nàng “Xăm xăm băng lối vườn khuya một mình” bây giờ đây vẫn còn có thể làm cho một số người ngơ ngác, phân vân.”. (Trích Nguyễn Du: một trái tim lớn, một nghệ sĩ lớn).
Cảm nhận của em về không gian của cuộc thề nguyền
Phân tích tác dụng nghệ thuật của hình tượng “trăng” trong đoạn trích
Nêu suy nghĩ của em về tình yêu Thuý Kiều – Kim Trọng qua đoạn Thề nguyền.
Viết một đoạn văn (khoảng 10 - 15 dòng) giới thiệu ý nghĩa nội dung và đặc sắc nghệ thuật của đoạn trích Thề nguyền
Nhận định nào đúng về sự thay đổi điểm nhìn trong truyện Kép Tư Bền?
A. Chủ yếu chuyển từ điểm nhìn của người kể chuyện sang khán giả.
B. Chủ yếu chuyển từ điểm nhìn của người kể chuyện sang kép Tư Bền.
C. Chủ yếu chuyển từ điểm nhìn của người kể chuyện sang ông chủ rạp.
D. Chủ yếu chuyển từ điểm nhìn của người kể chuyện sang người bạn hát của kép Tư Bền.
Truyện Kép Tư Bền chủ yếu kể câu chuyện gì?
A. Kép Tư Bền là người hát bội rất giỏi ở Hà Nội đã ba năm nay.
B. Kép Tư Bền hát bội rất giỏi nhưng anh phải nghỉ việc vì cha ốm.
C. Cha của kép Tư Bền ốm, để có tiền mua thuốc và trả nợ, anh phải đi diễn hài.
D. Cha của kép Tư Bền mất trong lúc anh đang đi hát để trả nợ cho chủ rạp hát.
Nhân vật kép Tư Bền không được khắc họa ở phương diện nào?
A. Ngoại hình
B. Hành động
C. Lời nói
D. Nội tâm
Qua tác phẩm, tác giả chủ yếu ca ngợi điều gì ở nhân vật kép Tư Bền?
A. Tài năng của nhân vật.
B. Sự cống hiến của nhân vật.
C. Lòng hiếu thảo của nhân vật.
D. Lòng tự trọng của nhân vật.
Phương án nào sau đây không phải là thành công về mặt nghệ thuật của tác phẩm?
A. Xây dựng tình huống truyện độc đáo.
B. Kết hợp giữa cái bi với cái hài.
C. Kết hợp giữa điểm nhìn của tác giả và nhân vật.
D. Ngôn ngữ giàu chất thơ.
Nêu đặc điểm (hoàn cảnh, tính cách, phẩm chất) của nhân vật kép Tư Bền. Ở mỗi đặc điểm, nêu một số dẫn chứng cụ thể.
Chỉ ra những biểu hiện tâm trạng của nhân vật kép Tư Bền trong đoạn trích từ “Một hồi chuông vừa dứt." đến hết.
Em thích nhất điều gì trong nghệ thuật kể chuyện của Nguyễn Công Hoan ở tác phẩm Kép Tư Bền? Lí giải cụ thể.
Có thể rút ra triết lí nhân sinh nào từ truyện ngắn Kép Tư Bền?
Viết một đoạn văn (khoảng 12 – 15 dòng) nêu suy nghĩ của em về một vấn đề xã hội đặt ra từ truyện Kép Tư Bền.
Dòng nào nêu đúng nguồn dẫn của văn bản Sông nước trong tiếng miền Nam?
A. Báo Nhân Dân, ngày 18-9-2012, không có tác giả.
B. Báo Lao Động, thứ Năm, ngày 18-9-2010, phóng viên tòa báo.
C. Báo Thanh Niên, ngày 18-9-2012, Vietnamnet.
D. Báo Sài Gòn Tiếp Thị, 18-9-2012, Trần Thị Ngọc Lang.