Đề bài

Nêu cảm nhận của em về tâm hồn người phụ nữ trong tình yêu qua hai khổ thơ cuối bài thơ Sóng

 

Phương pháp giải

Đọc kĩ hai khổ thơ cuối, phân tích và nêu cảm nhận về tâm hồn người phụ nữ

 
Lời giải của GV Loigiaihay.com

Cách 1

- Khổ 7 (nhà thơ thấm thía nỗi lo âu, buồn bã về sự trôi chảy của thời gian và cái hữu hạn của cuộc đời, nhất là của tình yêu): Khổ thơ thấm thía nỗi lo âu, buồn bã về sự trôi chảy của thời gian và cái hữu hạn của cuộc đời, nhất là của tình yêu, cảm giác hữu hạn này thường xuất hiện ở những con người từng trải, nhất là từng chịu sự đổ vỡ, mất mát, tổn thương, và vì thế, luôn khao khát sự bình yên, khao khát sự vĩnh hằng, vô hạn.

- Khổ 8 (Nhà thơ ước vọng một tình yêu bất tử vĩnh hằng): “Tan ra” là hy sinh, là dâng hiến, là mong được hóa thân thành “trăm con sóng nhỏ giữa biển lớn tình yêu”; mong ước được hi sinh và dâng hiến cũng là mong được sống hết mình, sống mãnh liệt trong tình yêu. Khao khát cháy bỏng trong tình yêu đã được nhà thơ bày tỏ chân thành, táo bạo và cũng thật nhân hậu, vị tha.

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 : Nội dung chính bài thơ Sóng là gì?
Xem lời giải >>
Bài 2 :

Tìm hiểu thêm thông tin về tác giả Xuân Quỳnh và hoàn cảnh sáng tác bài thơ Sóng qua các nguồn khác nhau như sách, báo, internet,…lựa chọn, ghi chép một số thông tin giúp cho việc đọc hiểu bài thơ.

Xem lời giải >>
Bài 3 :

Đọc trước bài thơ Sóng, lưu ý nhịp điệu bài thơ.

 
Xem lời giải >>
Bài 4 :

Em biết những bài thơ nào khác của Xuân Quỳnh. Ấn tượng của em về Xuân Quỳnh qua những bài thơ đó. 

 
Xem lời giải >>
Bài 5 :

Chú ý các trạng thái trái ngược của sóng và nguyên nhân sóng từ sông ra bể.

Xem lời giải >>
Bài 6 :

Hình tượng sóng gợi lên những suy nghĩ gì về tình yêu?

 
Xem lời giải >>
Bài 7 :

Tác dụng của biện pháp tu từ điệp (điệp từ ngữ và điệp cú pháp) trong bài thơ Sóng là gì?

 
Xem lời giải >>
Bài 8 :

Chú ý khát vọng của người phụ nữ trong tình yêu trong bài thơ Sóng

 
Xem lời giải >>
Bài 9 :

Em có nhận xét gì về nhịp điệu và âm điệu của bài thơ Sóng? Nhịp điệu, âm điệu đó được gợi ra từ những yếu tố nào?

 
Xem lời giải >>
Bài 10 :

Hình tượng bao trùm xuyên suốt bài thơ là hình tượng “sóng”, được gợi tả với những biểu hiện khác nhau. Hãy chỉ ra những biểu hiện đó. 

 
Xem lời giải >>
Bài 11 :

Phân tích sự tương đồng giữa tâm trạng của người phụ nữ đang yêu với những trạng thái của sóng trong bài thơ Sóng

Xem lời giải >>
Bài 12 :

Chỉ ra và phân tích tác dụng của một số biện pháp tu từ trong bài thơ Sóng

 
Xem lời giải >>
Bài 13 :

Hình tượng người phụ nữ trong bài thơ Sóng có điểm gì tương đồng và khác mới so với những người phụ nữ trong ca dao, văn học trung đại mà em biết?

 
 
Xem lời giải >>
Bài 14 :

Trong văn học Việt Nam hiện đại, có rất nhiều câu thơ, bài thơ dùng hình tượng “sóng” và “biển” để nói về tình yêu. Hãy sưu tầm những câu thơ và bài thơ đó, đồng thời so sánh với bài Sóng để thấy được sự sáng tạo của Xuân Quỳnh.

Xem lời giải >>
Bài 15 :

Em có nhận xét gì về nhịp điệu, âm điệu của bài thơ Sóng? Nhịp điêu, âm điệu đó được gợi lên từ những yếu tố nào?

Xem lời giải >>
Bài 16 :

Nhịp điệu, âm điệu của bài thơ có gợi lên nhịp điệu, âm điệu của “sóng” không? Vì sao?

Xem lời giải >>
Bài 17 :

Đọc bài thơ sóng và hoàn thành các nội dung theo yêu cầu ở cột bên phải trong bảng dưới đây:

Xem lời giải >>
Bài 18 :

Phân tích sự tương đồng giữa tâm trạng của người phụ nữ đang yêu với những trạng thái của sóng trong bài thơ


Xem lời giải >>
Bài 19 :

Những biện pháp tu từ nào được sử dụng trong bài thơ sóng? Phân tích tác dụng của những biện pháp tu từ đó.

Xem lời giải >>
Bài 20 :

Có ý kiến cho rằng: Trong ca dao, người phụ nữ thường ở vào vị thế không chủ động trong tình yêu, còn trong bài thơ Sóng, người phụ nữ ở vị thế chủ động trong tình yêu. Em có đồng tình với ý kiến đó không? Vì sao?      

Xem lời giải >>
Bài 21 :

Cảm nhận của em về tâm hồn của người phụ nữ trong tình yêu qua bài thơ Sóng?

Xem lời giải >>
Bài 22 :

Trong văn học Việt Nam hiện đại, có nhiều câu thơ, bài thơ dùng hình tượng “sóng” và “biển” để nói về tình yêu. Hãy sưu tầm một số câu thơ, bài thơ đó, đồng thời so sánh với bài Sóng để thấy được những sáng tạo đặc sắc của nhà thơ Xuân Quỳnh.

Xem lời giải >>