Qua văn bản Nữ phóng viên đầu tiên, bạn biết thêm điều gì về phong trào Thơ mới?
Đọc kỹ tác phẩm và rút ra kết luận.
Cách 1
Qua văn bản, ta có thể biết được rằng phong trào Thơ mới đã từng diễn ra rất mạnh mẽ và nhận được sự săn đón nồng nhiệt của quần chúng nhân dân. Nội dung của Thơ mới khá đa dạng, nó không chỉ xoay quanh những câu chuyện về nỗi xa quê, xa nhà, tình yêu quê hương, đất nước mà nó còn mang nội dung về bình đẳng giới, về nữ quyền mà những người phụ nữ muốn gửi gắm. Sự lan tỏa của phong trào chính là lúc phụ nữ nói lên tiếng nói của mình.
Cách 2Qua văn bản, em biết thêm về phong trào Thơ mới là:
- Có thể chia Thơ mới thành hai thời kỳ trước và sau năm 1939.
+ Thời kỳ thứ nhất bao gồm các tác giả nổi bật như Thế Lữ, Lưu Trọng Lư, Huy Thông, Nguyễn Nhược Pháp, Vũ Đình Liên, Thái Can... và các tác giả xuất hiện sau năm 1935 như Xuân Diệu, Huy Cận, Thanh Tịnh, Hàn Mặc Tử, Chế Lan Viên, Bích Khê, Nguyễn Bính, Anh Thơ....
+ Thời kỳ thứ hai là giai đoạn thơ mới bắt đầu theo khuynh hướng triết luận với những bế tắc, sa đọa. Đại diện của thời kỳ này là Vũ Hoàng Chương, Hàn Mặc Tử, Chế Lan Viên, Huy Cận….
- Mỗi tác giả Thơ mới không bị gò bó trong cách làm thơ và thường chịu nhiều nguồn ảnh hưởng khác nhau.
Các bài tập cùng chuyên đề
Hãy chia sẻ những điều bạn đã biết về đời sống của người phụ nữ Việt Nam thời phong kiến và những năm đầu thế kỉ XX.
Nhận xét cách mở đầu văn bản Nữ phóng viên đầu tiên của tác giả.
Tóm tắt các hoạt động chính của nhân vật trong văn bản Nữ phóng viên đầu tiên
Chú ý các trích dẫn trực tiếp trong văn bản Nữ phóng viên đầu tiên
Hình ảnh được sử dụng trong văn bản Nữ phóng viên đầu tiên có thể gợi ấn tượng gì cho người đọc.
Trong văn bản Nữ phóng viên đầu tiên, lời nói và hành động của nhân vật thể hiện tư tưởng gì? Những tư tưởng đó có ảnh hưởng gì đến xã hội.
Trong văn bản Nữ phóng viên đầu tiên, ngoại hình nhân vật được khắc họa như thế nào, nhằm mục đích gì.
Những thông tin trong văn bản Nữ phóng viên đầu tiên gợi cho bạn suy nghĩ gì.
Văn bản Nữ phóng viên đầu tiên được triển khai theo trình tự nào? Đánh giá hiệu quả của việc triển khai văn bản theo trình tự đó.
Phong trào xã hội nào đã được nói đến trong văn bản Nữ phóng viên đầu tiên? Theo bạn, cách tác giả viết về phong trào ấy có điểm gì đặc biệt?
Hãy nhận xét về cách giới thiệu chân dung nhân vật trong văn bản Nữ phóng viên đầu tiên. Theo bạn, chân dung ấy có được tái hiện một cách khách quan hay không? Vì sao?
Bạn hình dung như thế nào về không khí thời đại được tái hiện trong văn bản Nữ phóng viên đầu tiên?
Bài viết Nữ phóng viên đầu tiên gợi cho bạn suy nghĩ gì về vị thế của phụ nữ trong các cuộc vận động xã hội?
Từ những thông tin tìm hiểu được trước và sau khi đọc văn bản, hãy viết một đoạn văn (khoảng 150 chữ) trình bày những hiểu biết của bạn về phong trào nữ quyền ở Việt Nam đầu thế kỉ XX.
Đoạn mở đầu văn bản (“Nói “nữ phóng viên chính hiệu” là bởi “trước đó ở Hà Nội cũng như Sài Gòn người giữ mục phụ nữ hay viết bài về phụ nữ, mặc dù kí tên là “Thị nọ Thị kia” nhưng đều là kí giả có râu”.) gợi cho bạn suy nghĩ gì về vị thế của phụ nữ trong xã hội Việt Nam đầu thế kỉ XX?
Việc trích dẫn trực tiếp lời nói của nhân vật trong văn bản Nữ phóng viên đầu tiên có tác dụng gì?
Nêu nhận xét về giọng điệu, quan điểm, thái độ của tác giả được thể hiện trong nhận định sau trong Nữ phóng viên đầu tiên: “Tại buổi nói chuyện ở Hội Khuyến học Sài Gòn, để cử tọa trong phòng nhìn thấy diễn giả, bà phải... đứng lên bàn để nói! Vì vậy, trong làng báo Sài Gòn thập niên 1930, ai cũng coi bà như một đồng nghiệp nam”.