Tính chất lạ lùng có màu sắc hư cấu của câu chuyện và cách thể hiện cảm xúc, suy tư của tác giả trong văn bản Cây diêm cuối cùng
Đọc kỹ câu chuyện để trả lời câu hỏi này.
Cách 1
Câu chuyện có rất nhiều điểm hư cấu nhưng cái mà người đọc chú ý ở đó lại là tình cảm của nhân vật trong truyện. Trong bão tuyết dữ dội, bão bùng của thiên nhiên, con người có thể vượt qua nó và sống sót. Hay việc gặp kẻ thù trong hoàn cảnh éo le ấy mà không bị giết cũng là một sự hư cấu bởi trong hoàn cảnh đó, người kia có thể hoàn toàn giết nhân vật tôi bởi anh chưa xác định được thù hay bạn.
Nhưng đó chỉ là một yếu tố góp phần làm nên thành công của câu chuyện, thành công lớn nhất của nó phải kể đến là sự thể hiện tình cảm, cảm xúc quá đỗi chân thật của tác giả. Mọi sự việc diễn ra quá nhanh nhưng nó đều được tái hiện lại trong suy nghĩ chậm của tác giả khiến anh cảm thấy bản thân mình chưa kịp phản ứng lại với tình huống của hiện tại bởi vậy sau mỗi hành động nhân vật tôi sẽ ngẫm nghĩ về hành động đã xảy ra. Đây có lẽ là một sự đặc sắc của câu chuyện này.
Cách 2Nội dung chính của văn bản là: Các tư thế của những người đọc sách.
Tác giả đã sử dụng những biện pháp tu từ như:
- Điệp từ (đọc, người đọc)
- Liệt kê
+ Một là người đọc…
+ Hai là, người đọc…
+ Ba là, người đọc…
→ Tác dụng: Nhấn mạnh vào các tư thế đọc văn và qua đó, làm cho đoạn văn trở nên logic và chặt chẽ, sinh động hơn.
Các bài tập cùng chuyên đề
Cách kết hợp yếu tố tự sự và yếu tố trữ tình trong bài tản văn Cây diêm cuối cùng
Bạn có tin câu chuyện được kể trong văn bản Cây diêm cuối cùng là có thật không? Vì sao?
Theo bạn, vì sao văn bản Cây diêm cuối cùng có thể xếp vào thể loại tản văn?
Nêu mối quan hệ giữa yếu tố tự sự và yếu tố trữ tình trong văn bản Cây diêm cuối cùng.
Chỉ ra một số hình ảnh có màu sắc ẩn dụ và mang tính biểu tượng trong văn bản Cây diêm cuối cùng
Nêu ý nghĩa và vai trò của đoạn văn cuối đối với văn bản Cây diêm cuối cùng