Hãy tìm ý và sắp xếp ý cho đoạn văn viết theo 1 trong 2 đề sau:
Đề 1: Viết đoạn văn nêu ý kiến của em về việc học sinh tiểu học nên hay không nên mang điện thoại tới trường.
Đề 2: Viết đoạn văn nêu ý kiến của em về việc một số học sinh tiểu học rủ nhau bơi lội ở sông, suối hoặc ao, hồ.
Em lựa chọn 1 trong 2 đề để thực hiện
Gợi ý: Lựa chọn đề 1
Mở đoạn: Nêu ý kiến của em là đồng ý với việc học sinh tiểu học không nên mang điện thoại tới trường
Thân đoạn: Nêu lý do
Vấn đề giảm chất lượng giấc ngủ của học sinh.
Vấn đề ảnh hưởng đến sự tập trung và khả năng học tập của học sinh.
Vấn đề ảnh hưởng đến sức khỏe của học sinh.
Khuyến khích cộng đồng cùng tham gia chung tay giảm thiểu tác động của việc sử dụng điện thoại đối với học sinh.
Kết đoạn: Khẳng định lại ý kiến của bản thân
Các bài tập cùng chuyên đề
Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:
Từ bài tập trên, em có nhận xét gì về cấu tạo của đoạn văn nêu ý kiến về một hiện tượng xã hội?
Đoạn văn sau đây có những điểm nào giống và khác đoạn văn ở phần Nhận xét về nội dung và cấu tạo?
Nên hay không nên cho học sinh lớp 5 đi xe đạp tới trường?
Theo em, không nên cho học sinh lớp 5 đi xe đạp tới trường vì có rất nhiều rủi ro. Một số bạn chưa có ý thức tham gia giao thông tốt. Chẳng hạn, các bạn hay đi dàn hàng ngang trên đường, gây khó khăn cho các phương tiện khác. Có bạn còn "thử tài” bằng cách đánh võng, bốc đầu xe, rất nguy hiểm. Ngoài ra, khi được tự đạp xe tối trường, một số bạn hay tranh thủ đi chơi, la cà khắp nơi, làm bố mẹ lo lắng do không biết con đi đâu, làm gì. Ngay cả những bạn đạp xe cẩn thận vẫn có thể gặp nguy hiểm (như bị bắt nạt, bị lừa gạt,...) nếu đi một mình trên những đoạn đường vắng. Vì vậy, chúng ta không nên tự đi xe đạp tôi trường khi còn là học sinh tiểu học.
Nêu ý kiến của em về vấn đề “Nên hay không nên cho học sinh lớp 5 đi xe đạp tới trường?".
Hãy tìm ý và sắp xếp ý cho đoạn văn viết theo 1 trong 2 đề sau:
Đề 1: Viết đoạn văn nêu ý kiến của em về việc học sinh tiểu học nên hay không nên mang điện thoại tới trường.
Đề 2: Viết đoạn văn nêu ý kiến của em về việc một số học sinh tiểu học rủ nhau bơi lội ở sông, suối hoặc ao, hồ.
Viết câu mở đoạn và câu kết đoạn cho các đoạn văn sau:
Đoạn văn 2:
Viết câu mở đoạn và câu kết đoạn cho các đoạn văn sau:
Đoạn văn 2:
Hai đoạn văn sau đã có sẵn mở đoạn và kết đoạn. Em hãy viết tiếp thân đoạn để hoàn chỉnh đoạn văn:
Hai đoạn văn sau đã có sẵn mở đoạn và kết đoạn. Em hãy viết tiếp thân đoạn để hoàn chỉnh đoạn văn:
Dựa vào dàn ý mà em đã lập ở Bài 7 (trang 95 – 96), hãy viết đoạn văn nêu ý kiến của em về một hiện tượng xã hội theo đề bài mà em đã chọn.
Dựa vào dàn ý mà em đã lập ở Bài 7 (trang 95 – 96), hãy viết đoạn văn nêu ý kiến của em về một hiện tượng xã hội theo đề bài mà em đã chọn.
Chọn 1 trong 2 đề sau:
a, Viết đoạn văn nêu ý kiến của em về việc một số học sinh chạy qua đường khi đèn giao thông chưa bật tín hiệu màu xanh
b, Viết đoạn văn nêu ý kiến của em về việc học sinh tham gia các hoạt động thiện nguyện giúp đỡ người có hoàn cảnh khó khăn.
Giới thiệu một tác phẩm (câu chuyện hoặc bài thơ, bài văn, vở kịch, bài báo) mà em đã đọc nói về việc bảo vệ trật tự, an ninh, an toàn trong cuộc sống.
Trao đổi về nội dung tác phẩm được giới thiệu
a, Tác phẩm đó nói lên điều gì?
b, Theo em, mỗi người phải làm gì để cuộc sống được an toàn, bình yên?
Chọn 1 trong 2 đề sau:
1, Viết bài văn tả bác bảo vệ (hoặc cô chú lao công, cô thủ thư,..) của trường em
2, Viết đoạn văn nêu ý kiến của em về việc học sinh cần kính trọng, biết ơn người lao động.
Chọn 1 trong 2 đề sau:
1, Viết bài văn tả bác bảo vệ (hoặc cô chú lao công, cô thủ thư,..) của trường em
2, Viết đoạn văn nêu ý kiến của em về việc học sinh cần kính trọng, biết ơn người lao động.
Nêu một số hiện tượng (hoặc vấn đề) trong đời sống mà em thấy cần có ý kiến.
Nếu viết đoạn văn trình bày ý kiến của em về hiện tượng (hoặc vấn đề) đó, em cần nêu được những ý gì?
Đọc đoạn văn của bạn Việt Hương và thực hiện yêu cầu:
Theo quy định, việc đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông chỉ bắt buộc đối với người điều khiển, người ngồi trên xe máy, xe mô tô hoặc xe đạp điện. không bắt buộc đối với người đi xe đạp. Tuy nhiên, em cho rằng đội mũ bảo hiểm khi đi xe đạp là một việc làm rất cần thiết. Hiện nay, hầu hết đường giao thông ở nước ta chưa có lần dành riêng cho người đi xe đạp. Hơn nữa, đa số người đi xe đạp là người lớn tuổi và học sinh. Vì vậy, việc di chuyển bằng xe đạp có những rủi ro. Nếu không may có tai nạn xảy ra. mũ bảo hiểm giúp người đi xe đạp tránh hoặc hạn chế những chấn thương ở đầu. Việc đội mũ bảo hiểm thường xuyên cũng giúp mỗi người hình thành thói quen. ý thức chấp hành Luật giao thông. Đây cũng là một hình thức tuyên truyền về an toàn giao thông. Vì an toàn cho chính mình, em mong mọi người hãy đội mũ bảo hiểm khi đi xe đạp.
Việt Hương
•Mũ: nón.
a. Câu văn mở đầu nói về điều gì?
b. Tìm các câu văn:
– Thể hiện ý kiến của bạn.
– Nói về những lí do bạn đưa ra để bảo vệ ý kiến của mình.
c. Câu cuối đoạn văn nói về điều gì?
Cùng bạn trao đổi:
a. Chọn một trong hai sự việc dưới đây để bảy tỏ ý kiến của em:
Dựa vào kết quả bài tập 2 trang 124, tìm, sắp xếp và ghi lại những ý chính cho đoạn văn.
Gợi ý:
a. Em tán thành hay không lần thành việc học sinh tiểu học đi bộ hoặc đi xe đạp tới trường?
b. Đưa ra các lí do để bảo vệ ý kiến của em:
Viết đoạn văn dựa vào kết quả bài tập 1 trang 128 và các gợi ý:
Câu mở đầu
Giới thiệu hiện tượng. sự việc.
Các câu tiếp theo
– Khẳng định ý kiến tán thành hoặc không tán thành.
– Đưa ra các lí do để bảo vệ ý kiến.
Lưu ý:
– Chọn các lí do có tính thuyết phục. Có thể lấy thêm minh chứng từ
thực tế ở trường, lớp mình.
– Sắp xếp các lí do theo một trinh tự hợp lí.
Câu kết thúc
Bảy tỏ suy nghĩ, mong muốn,... về hiện tượng, sự việc.
Tìm, sắp xếp và ghi lại những ý chính cho đoạn văn. Gợi ý:
a. Khẳng định ý kiến tán thành hay không tán thành việc học sinh tiểu học mang điện thoại thông minh đến trường.
b. Tìm các lí do thuyết phục để bảo vệ ý kiến:
Viết đoạn văn dựa vào kết quả bài tập 1 trang 136 và các gợi ý.
Câu mở đầu
Nêu hiện tượng, sự việc.
Các câu tiếp theo
– Đưa ra ý kiến tán thành hoặc không tán thành.
– Bảo vệ ý kiến bằng các lí do phù hợp.
– Bảy tỏ suy nghĩ hoặc mong muốn của em.
Lưu ý:
– Nếu các lí do có tính thuyết phục. Với mỗi lí do, nên đưa ra 1 – 2 minh chứng cụ thể.
– Sắp xếp các lí do theo một trình tự hợp lí.
Câu kết thúc
Thể hiện suy nghĩ, mong muốn,... về hiện tượng, sự việc.
Viết lời chia tay gửi tới thầy cô, bạn bè hoặc một người làm việc ở trường.