Nếu nhỏ thêm vài giọt dung dịch NaOH hoặc CH3COONa vào dung dịch CH3COOH thì cân bằng (2) chuyển dịch theo chiều nào?
Nguyên lý Le Chatelier: Một phản ứng thuận nghịch đang ở trạng thái cân bằng khi chịu một tác động từ bên ngoài như biến đổi nồng độ, áp suất, nhiệt độ thì cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều làm giảm tác động đó.
• Chất điện li mạnh là chất khi tan trong nước, các phân tử hoà tan đều phân li thành ion.
Chất điện li mạnh bao gồm acid mạnh, base mạnh và hầu hết các muối tan. Trong phương trình điện li của chất điện li mạnh, người ta dùng một mũi tên chỉ chiều của quá trình điện li.
• Chất điện li yếu là chất khi tan trong nước chỉ có một số phân tử hoà tan phân li thành ion, phần còn lại vẫn tồn tại dưới dạng phân tử trong dung dịch.
Chất điện li yếu bao gồm các acid yếu, base yếu. Trong phương trình điện li của chất điện li yếu, người ta dùng hai nửa mũi tên ngược chiều nhau.
• Chất không điện li là chất khi hoà tan vào trong nước, các phân tử không phân li thành ion.
CH3COOH ⇌ CH3COO- + H+
- Khi nhỏ thêm vài giọt NaOH vào dung dịch CH3COOH, NaOH phân li theo phương trình sau:
\({\rm{NaOH}} \to {\rm{N}}{{\rm{a}}^{\rm{ + }}}{\rm{ + O}}{{\rm{H}}^{\rm{ - }}}\)
OH- kết hợp với H+ có trong cân bằng (2): \({{\rm{H}}^{\rm{ + }}}{\rm{ + O}}{{\rm{H}}^{\rm{ - }}} \to {{\rm{H}}_{\rm{2}}}{\rm{O}}\)
Vậy khi nhỏ NaOH, lượng H+ trong cân bằng (2) giảm, cân bằng (2) dịch chuyển theo tăng nồng độ H+ (chiều thuận).
- Khi nhỏ thêm vài giọt CH3COONa vào dung dịch CH3COOH, CH3COONa phân li theo phương trình sau:
\({\rm{C}}{{\rm{H}}_{\rm{3}}}{\rm{COONa}} \to {\rm{C}}{{\rm{H}}_{\rm{3}}}{\rm{CO}}{{\rm{O}}^{\rm{ - }}}{\rm{ + N}}{{\rm{a}}^{\rm{ + }}}\)
Vậy khi nhỏ thêm vài giọt CH3COONa, lượng CH3COO- trong cân bằng (2) tăng, cân bằng chuyển dịch theo chiều làm giảm lượng CH3COO- (chiều nghịch).
Các bài tập cùng chuyên đề
Dựa vào thuyết acid – base của Br∅nsted – Lowry, hãy xác định chất nào là acid, chất nào là base trong các phản ứng sau:
a) CH3COOH + H2O ⇌ CH3COO- + H3O+
b) S2- + H2O ⇌ HS- + OH-
Ở quá trình (3b), nước đóng vai trò là acid hay base? Vì sao?
Cho các chất sau: HBr, HI, H2S, KOH, NH3. Hãy phân loại chúng thành acid mạnh, base mạnh, acid yếu và base yếu.
Tương tự Ví dụ 5, hãy cho biết dung dịch phèn sắt (NH4 Fe(SO4)2.12H2O) có môi trường acid hay base. Giải thích. Vì sao người ta có thể dùng phèn sắt để loại bỏ các chất lơ lửng trong nước?
Quan sát Hình 2.6, cho biết khoảng giá trị nào trong thang pH tương ứng với môi trường của dung dịch là acid, base hay trung tính.
Quan sát Hình 2.4 và Hình 2.5, cho biết chất nào nhận H+, chất nào cho H+.
Nhận xét về vai trò acid - base của phân tử H2O trong các cân bằng ở Hình 2.4, Hình 2.5 và cân bằng của ion \({\rm{HCO}}_3^ - \), trong nước.
Cho phương trình:
(1) CH3COOH + H2O ⇌ CH3COO- + H3O+
(2)CO32- + H2O ⇌ HCO3- + OH-
Cho biết chất nào là acid, chất nào base theo thuyết Bronsted – Lowry.
Các hợp chất acid và base có vai trò rất quan trọng trong đời sống của con người. Acid, base là gì? Làm cách nào có thể xác định nồng độ của dung dịch acid, base?
Nếu dòng điện chạy qua được dung dịch nước của một chất X, những phát biểu nào sau đây sai?
a) Chất X là chất điện li.
b) Trong dung dịch chất X có các ion dương và ion âm.
c) Chất X ở dạng rắn khan cũng dẫn điện.
d) Trong dung dịch chất X có electron tự do.
Trong các cân bằng (7), (8a), (8b) xác định acid và các base
Trong cân bằng (4), hãy chỉ ra hai acid và hai base. Giải thích.
Dựa vào cân bằng (4) và (5), hãy giải thích vì sao H2O được cho là chất có tính lưỡng tính (là chất vừa có tính acid, vừa có tính base).
Dựa vào thuyết acid-base của Brønsted-Lowry, hãy xác định acid, base trong các phản ứng sau:
\[\begin{array}{*{20}{l}}{{\rm{a}}){\rm{ HCOOH }} + {\rm{ }}{{\rm{H}}_{\rm{2}}}{\rm{O }} \mathbin{\lower.3ex\hbox{$\buildrel\textstyle\rightarrow\over{\smash{\leftarrow}\vphantom{_{\vbox to.5ex{\vss}}}}$}} {\rm{ HCO}}{{\rm{O}}^ - }{\rm{ }} + {\rm{ }}{{\rm{H}}_{\rm{3}}}{{\rm{O}}^ + }}\\{{\rm{b}}){\rm{ HCN }} + {\rm{ }}{{\rm{H}}_{\rm{2}}}{\rm{O}} \mathbin{\lower.3ex\hbox{$\buildrel\textstyle\rightarrow\over{\smash{\leftarrow}\vphantom{_{\vbox to.5ex{\vss}}}}$}} {\rm{C}}{{\rm{N}}^ - } + {{\rm{H}}_{\rm{3}}}{{\rm{O}}^{\rm{ + }}}}\\{{\rm{c}}){\rm{ }}{{\rm{S}}^{2 - }} + {{\rm{H}}_{\rm{2}}}{\rm{O}} \mathbin{\lower.3ex\hbox{$\buildrel\textstyle\rightarrow\over{\smash{\leftarrow}\vphantom{_{\vbox to.5ex{\vss}}}}$}} {\rm{H}}{{\rm{S}}^ - } + {\rm{O}}{{\rm{H}}^ - }}\\{{\rm{d}}){\rm{ }}{{\left( {{\rm{C}}{{\rm{H}}_3}} \right)}_2}{\rm{NH }} + {\rm{ }}{{\rm{H}}_{\rm{2}}}{\rm{O }} \mathbin{\lower.3ex\hbox{$\buildrel\textstyle\rightarrow\over{\smash{\leftarrow}\vphantom{_{\vbox to.5ex{\vss}}}}$}} {{\left( {{\rm{C}}{{\rm{H}}_3}} \right)}_2}{\rm{NH}}_2^ + {\rm{ }} + {\rm{ O}}{{\rm{H}}^ - }}\end{array}\]
Cho phản ứng:
H2SO4(aq) + H2O ⟶ HSO4-(aq) + H3O+(aq)
Cặp acid – base liên hợp trong phản ứng trên là:
A. H2SO4 và HSO4-.
B. H2O và H3O+.
C. H2SO4 và ; H2O và OH–.
D. H2SO4 và HSO4- ; H3O+ và H2O.
Base liên hợp của các acid HCOOH, HCl, NH4+ lần lượt là
A. HCOO–, Cl–, NH3.
B. COO2–, Cl–, NH2-.
C. HCOO–, Cl–, NH2-.
D. HCOO–, Cl, NH2.
Trong phản ứng sau đây, những chất nào đóng vai trò là base theo thuyết Brønsted – Lowry?
CO32- (aq) + H2O \( \mathbin{\lower.3ex\hbox{$\buildrel\textstyle\rightarrow\over{\smash{\leftarrow}\vphantom{_{\vbox to.5ex{\vss}}}}$}} \) HCO3- (aq) + OH–(aq)
A. CO32- và OH–.
B. CO32- và HCO3-.
C. H2O và OH–.
D. H2O và CO32-.
Trong phản ứng sau đây, những chất nào đóng vai trò là acid theo thuyết Brønsted – Lowry?
H2S(aq) + H2O \( \mathbin{\lower.3ex\hbox{$\buildrel\textstyle\rightarrow\over{\smash{\leftarrow}\vphantom{_{\vbox to.5ex{\vss}}}}$}} \)HS–(aq) + H3O+(aq)
A. H2S và H2O. B. H2S và H3O+.
C. H2S và HS–. D. H2O và H3O+.
Đặc điểm nào sau đây là không đúng khi mô tả về base yếu?
A. Trong dung dịch nước, không phân li hoàn toàn ra OH–.
B. Có khả năng nhận H+.
C. Dung dịch nước của chúng dẫn điện.
D. Có khả năng cho H+.
Đặc điểm nào sau đây là không đúng khi mô tả về acid mạnh?
A. Phân li hoàn toàn trong nước.
B. Dung dịch nước của chúng dẫn điện.
C. Có khả năng nhận H+.
D. Có khả năng cho H+.
Cho các phân tử và ion sau: \[{\rm{HI, C}}{{\rm{H}}_{\rm{3}}}{\rm{CO}}{{\rm{O}}^{\rm{ - }}}{\rm{, }}{{\rm{H}}_{\rm{2}}}{\rm{PO}}_{\rm{4}}^{\rm{ - }}{\rm{, PO}}_{\rm{4}}^{{\rm{3 - }}}{\rm{, N}}{{\rm{H}}_{\rm{3}}}{\rm{, }}{{\rm{S}}^{{\rm{2 - }}}}{\rm{, HPO}}_{\rm{4}}^{{\rm{2 - }}}\].
Hãy cho biết phân tử, ion nào là acid, base, lưỡng tính theo thuyết Brønsted – Lowry. Giải thích.
Trong các phản ứng dưới đây, hãy cho biết ở phản ứng nào nước đóng vai trò là acid, ở phản ứng nào nước đóng vai trò là base theo thuyết Brønsted - Lowry:
\[\begin{array}{*{20}{l}}{a){\rm{ }}HCl{\rm{ }} + {\rm{ }}{H_2}O{\rm{ }} \to {\rm{ }}{H_3}{O^ + }{\rm{ }} + {\rm{ }}C{l^ - }}\\{b){\rm{ }}N{H_3}{\rm{ }} + {\rm{ }}{H_2}O \mathbin{\lower.3ex\hbox{$\buildrel\textstyle\rightarrow\over{\smash{\leftarrow}\vphantom{_{\vbox to.5ex{\vss}}}}$}} NH_4^ + {\rm{ }} + {\rm{ }}O{H^ - }}\\{c){\rm{ }}C{H_3}COOH{\rm{ }} + {\rm{ }}{H_2}O \mathbin{\lower.3ex\hbox{$\buildrel\textstyle\rightarrow\over{\smash{\leftarrow}\vphantom{_{\vbox to.5ex{\vss}}}}$}} {\rm{ }}{H_2}{O^ + }{\rm{ }} + {\rm{ }}C{H_3}CO{O^ - }}\\{d){\rm{ }}CO_3^{2 - }{\rm{ }} + {\rm{ }}{H_2}O{\rm{ }} \mathbin{\lower.3ex\hbox{$\buildrel\textstyle\rightarrow\over{\smash{\leftarrow}\vphantom{_{\vbox to.5ex{\vss}}}}$}} {\rm{ }}HCO_3^ - {\rm{ }} + {\rm{ }}OH - }\end{array}\]
Theo thuyết Brønsted — Lowry, H2O đóng vai trò gì trong phản ứng sau?
\[{{\rm{S}}^{2 - }} + {{\rm{H}}_{\rm{2}}}{\rm{O}} \mathbin{\lower.3ex\hbox{$\buildrel\textstyle\rightarrow\over{\smash{\leftarrow}\vphantom{_{\vbox to.5ex{\vss}}}}$}} {\rm{H}}{{\rm{S}}^ - } + {\rm{O}}{{\rm{H}}^ - }\]
A. Chất oxi hoá. B. Chất khử.
C. Acid. D. Base.
Điền thông tin thích hợp vào chỗ trống trong mỗi câu dưới đây
Ở 25oC, [H+][OH–] = …(1)… luôn đúng đối với các dung dịch nước. Khi [H+] …(2)… 1,0.10–7 M thì dung dịch có tính acid; khi [H+] nhỏ hơn …(3)… thì dung dịch có tính base; khi [H+] = l,0.10–7 M, dung dịch …(4)… Dung dịch acid có …(5)… nhỏ hơn 1,0.10–7 M, dung dịch base có [OH–] lớn hơn …(6)… và dung dịch trung tính có [OH–] = …(7)….
Methylamine (CH3NH2) là chất có mùi tanh, được sử dụng làm dược phẩm, thuốc trừ sâu,... Trong dung dịch nước methylamin nhận proton của nước. Viết phương trình hoá học của phản ứng giữa methylamine và nước, xác định đâu là acid, base trong phản ứng. Dự đoán môi trường của dung dịch CH3NH2.
(1) \(HCl + {H_2}O \to {H_3}{O^ + } + C{l^ - }\)
(2) \(N{H_3} + {H_2}O \mathbin{\lower.3ex\hbox{$\buildrel\textstyle\rightarrow\over{\smash{\leftarrow}\vphantom{_{\vbox to.5ex{\vss}}}}$}} NH_4^ + + O{H^ - }\)
(3) \(C{H_3}COOH + {H_2}O \mathbin{\lower.3ex\hbox{$\buildrel\textstyle\rightarrow\over{\smash{\leftarrow}\vphantom{_{\vbox to.5ex{\vss}}}}$}} {H_3}{O^ + } + C{H_3}CO{O^ - }\)
(4) \(CO_3^{2 - } + {H_2}O \mathbin{\lower.3ex\hbox{$\buildrel\textstyle\rightarrow\over{\smash{\leftarrow}\vphantom{_{\vbox to.5ex{\vss}}}}$}} HCO_3^ - + O{H^ - }\)
A. 1,2
B. 1, 3
C. 2,4
D. 3, 4
Hãy cho biết có bao nhiêu phân tử, ion lưỡng tính theo thuyết Bronsted – Lowry
A. 4
B. 3
C. 2
D. 1
Theo thuyết acid - base của bronsted - Lowry, chất nào sau đây là acid?
Theo thuyết acid - base của Bronsted - Lowry chất nào sau đây là base?
Chất nào sau đây là acid theo thuyết acid - base của Bronsted - Lowry?