Đề bài

Có dung dịch FeSO4 lẫn tạp chất là CuSO4. Để có thể thu được dung dịch chỉ chứa FeSO4 có thể dùng phương pháp hóa học đơn giản là

  • A.

    Dùng Zn để khử ion Cu2+ trong dung dịch thành Cu không tan.

  • B.

    Dùng Al để khử ion Cu2+ trong dung dịch thành Cu không tan.

     

  • C.

    Dùng Mg để khử ion Cu2+ trong dung dịch thành Cu không tan.

  • D.

    Dùng Fe để khử ion Cu2+ trong dung dịch thành Cu không tan.

Phương pháp giải

KL mạnh đẩy KL yếu ra khỏi dung dịch muối

Lời giải của GV Loigiaihay.com

A, B, C sai vì dùng Zn hoặc Al, Mg khử ion Cu2+ thì sau phản ứng trong dung dịch lẫn muối Zn2+ hoặc  Al3+, Mg2+.

Để loại bỏ CuSO4 ra khỏi FeSO4 mà không làm ảnh hưởng tới FeSO4 thì ta cho Fe vào

                        Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu

Đáp án : D

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

Dãy nào dưới đây gồm các kim loại sắp xếp theo chiều tăng dần tính oxi hóa ?

Xem lời giải >>
Bài 2 :

Dãy các ion xếp theo chiều giảm dần tính oxi hóa là

Xem lời giải >>
Bài 3 :

Cho phản ứng hóa học : Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu. Trong phản ứng trên xảy ra

Xem lời giải >>
Bài 4 :

Trong quá trình hoạt động của pin điện hoá Cu-Ag nồng độ của các ion trong dung dịch biến đổi như thế nào ?

Xem lời giải >>
Bài 5 :

Trong pin điện hóa Cu-Ag tại điện cực đồng xảy ra quá trình:

Xem lời giải >>
Bài 6 :

Một pin điện hoá có điện cực Zn nhúng trong dung dịch ZnSO4 và điện cực Cu nhúng trong dung dịch CuSO4. Ta thấy

Xem lời giải >>
Bài 7 :

Trong cầu muối của pin điện hóa Zn-Cu có sự di chuyển của:

Xem lời giải >>
Bài 8 :

Cho suất điện động của các pin  điện hóa: Eo(Fe-Cu) = 0,78V;   Eo(Cu-Ag) = 0,46V. Suất điện động của pin Fe - Ag là:

Xem lời giải >>
Bài 9 :

Cho biết thế điện cực chuẩn của các cặp oxi hóa - khử Mg2+/Mg ; Zn2+/Zn ; Cu2+/Cu ; Ag+/Ag ; Hg2+/Hg lần lượt là  –2,37 V; –0,76 V ; 0,34 V ; 0,8 V và 0,85 V.   E0(pin) = 3,22 V là suất điện động chuẩn của pin nào trong số các pin sau ?

Xem lời giải >>
Bài 10 :

Cho thế điện cực của các cặp oxi hóa khử: ${{E}^{o}}_{Z{{n}^{2+}}/Zn}$ = -0,76V;  ${{E}^{o}}_{F{{e}^{2+}}/Fe}$= -0,44V;   ${{E}^{o}}_{P{{b}^{2+}}/Pb}$= -0,13V;  ${{E}^{o}}_{A{{g}^{+}}/Ag}$ = 0,8V. Pin điện hóa nào sau đây có suất điện động tiêu chuẩn lớn nhất ?

Xem lời giải >>
Bài 11 :

Cho các phản ứng xảy ra sau đây :

(1) AgNO3 + Fe(NO3)2 → Fe(NO3)3 + Ag↓

(2) Mn + 2HCl → MnCl2 + H2

Dãy các ion được sắp xếp theo chiều tăng dần tính oxi hoá là

Xem lời giải >>
Bài 12 :

Cho 2 phản ứng sau  :

            Cu + 2FeCl3 →CuCl2 + 2FeCl(1)

            Fe + CuCl2 → FeCl2 + Cu          (2)

Kết luận nào dưới đây là đúng ?

Xem lời giải >>
Bài 13 :

Phản ứng nào dưới đây không xảy ra :

Xem lời giải >>
Bài 14 :

Cho 4 kim loại Al, Fe, Mg, Cu và 4 dung dịch ZnSO4, AgNO3­, CuCl2, Al2(SO4)3. Kim loại khử được cả 4 dung dịch muối đã cho là

Xem lời giải >>
Bài 15 :

X là kim loại phản ứng được với dung dịch H2SO4 loãng, Y là kim loại tác dụng được với dung dịch Fe(NO3)3. Hai kim loại X, Y lần lượt là (biết thứ tự trong dãy điện hoá : Fe3+/Fe2+ đứng trước Ag+/Ag)

Xem lời giải >>
Bài 16 :

Mệnh đề không đúng là

Xem lời giải >>
Bài 17 :

Cho dung dịch ZnSO4 có lẫn tạp chất là dung dịch CuSO4. Hóa chất có thể dùng để loại bỏ tạp chất là

Xem lời giải >>
Bài 18 :

Một tấm vàng kim loại bị bám một lớp Fe ở bề mặt. Ta có thể rửa lớp Fe để loại tạp chất bằng dung dịch

Xem lời giải >>
Bài 19 :

Ngâm lá niken vào các dung dịch muối sau : MgSO4, NaCl, CuSO4, AlCl3, ZnCl2, Pb(NO3)2. Các dung dịch có xảy ra phản ứng là

Xem lời giải >>
Bài 20 :

Cho Zn dư vào dung dịch AgNO3, Cu(NO3)2, Fe(NO3)3. Số phản ứng hoá học xảy ra là:

Xem lời giải >>