Bạn đã biết câu chuyện thú vị nào về cuộc tiếp xúc văn hóa giữa những người đến từ hai thế giới: phương Đông và phương Tây? Hãy chia sẻ câu chuyện đó.
Dựa vào kinh nghiệm của bản thân để trả lời câu hỏi này.
Cách 1
Em đã từng quen biết một người Tây đến Hà Nội du lịch và có một tình huống bất ngờ đã xảy ra. Đầu tiên khi gặp mặt, em chào bạn đấy và bạn đấy cũng chào lại (giao tiếp bằng tiếng Anh). Sau đó, bạn đấy hỏi em:
- Bố mẹ bạn khỏe chứ?
Sau một hồi ngây người, em không hiểu tại sao bạn ấy lại hỏi đến bố mẹ của em, rồi em cũng trả lời bạn ấy rằng họ rất khỏe và làm gì… Sau đó, bạn ấy ngây người ra như không hiểu em đang nói gì. Cả hai cũng bối rối và kết thúc cuộc nói chuyện.
Sau đó, bạn em bảo em rằng người phương Tây người ta hỏi như vậy giống như một cách chào hỏi bình thường thôi và mình không cần phải trả lời chi tiết. Lúc đó, em mới hiểu ra tại sao bạn ấy lại ngây người ra. Đó có lẽ là kỷ niệm em không thể nào quên về một cuộc gặp gỡ với người nước ngoài.
Câu chuyện thú vị về cuộc tiếp xúc văn hóa giữa những người đến từ hai thế giới: phương Đông và phương Tây: người đàn ông nước ngoài ăn phở Việt Nam. Họ không biết cách dùng đũa, loay hoay một hồi thì được bác chủ quán hướng dẫn cách cầm đũa nhưng vẫn không học được. Vì thế, bác đã cắt nhỏ phở giúp cho vị khách nước ngoài.
Các bài tập cùng chuyên đề
Theo bạn, khi đi đến một xứ sở khác, tiếp xúc với một nền văn hóa khác, người ta thường có những phản ứng hay cảm xúc như thế nào trước những gì được gặp, được thấy?
Chú ý các chi tiết miêu tả hình ảnh người thiếu phụ phương Tây trong văn bản Dương phụ hành
Hình dung về nhân vật trữ tình trong văn bản Dương phụ hành
So sánh và chỉ ra những chỗ khác biệt giữa bản dịch thơ Dương phụ hành với nguyên tác.
Xác định thời gian, không gian, sự việc của câu chuyện được kể trong bài thơ Dương phụ hành
Chỉ ra những chi tiết miêu tả người thiếu phụ phương Tây, qua đó, nêu các đặc điểm nổi bật của hình tượng này trong văn bản Dương phụ hành
Hình tượng người thiếu phụ phương Tây trong bài thơ Dương phụ hành được tái hiện qua cái nhìn của một nhà Nho đồng thời cũng là một nhà thơ phương Đông. Hãy phân tích những cảm xúc, thái độ được tác giả bộc lộ từ các điểm nhìn đó.
Phân tích tâm trạng nhân vật trữ tình trong câu thơ kết bài thơ Dương phụ hành và những ý tứ được mở ra từ câu thơ này.
Đọc bài thơ Dương phụ hành, bạn cảm nhận được những gì về tư tưởng, tâm hồn tác giả?
Viết đoạn văn (khoảng 150 chữ) trình bày điều bạn thấy tâm đắc nhất ở bài thơ Dương phụ hành.
Bài thơ Dương phụ hành được sáng tác theo thể thơ nào?
A. Thể thất ngôn bát cú Đường luật
B. Thể thất ngôn xen lục ngôn
C. Thể hành
D. Thể ngũ ngôn bát cú Đường luật
Nhận xét nào đúng với giá trị biểu hiện của hình ảnh so sánh ở câu thơ đầu bài thơ Dương phụ hành (chú ý đọc bản dịch nghĩa để nhận diện hình ảnh so sánh)?
A. Thể hiện thái độ ngạc nhiên, bàng hoàng của nhân vật trữ tình.
B. Thể hiện thái độ ngạc nhiên, trân trọng của nhân vật trữ tình.
C. Thể hiện thái độ khó chịu, bực bội của nhân vật trữ tình.
D. Thể hiện thái độ phủ định, phê phán của nhân vật trữ tình.
Hình tượng người thiếu phụ phương Tây được khắc họa qua những chi tiết nào? Phân tích các chi tiết đó để khái quát đặc điểm của hình tượng này qua cái nhìn của nhân vật trữ tình trong bài thơ Dương phụ hành
Phân tích tác dụng của các yếu tố tự sự trong bài thơ Dương phụ hành (bối cảnh thời gian, không gian, nhân vật, sự việc,...).
Câu kết của bài thơ Dương phụ hành gợi cảnh ngộ và nỗi niềm tâm sự gì của nhân vật trữ tình?
Nêu nhận xét về những điểm độc đáo trong tư tưởng, tình cảm được nhà thơ thể hiện trong tác phẩm Dương phụ hành
Đọc Dương phụ hành và tìm ba từ Hán Việt có cùng một thành tố với các từ Hán Việt sau: thiếu phụ, minh nguyệt, biệt ly; đặt câu với mỗi từ vừa tìm được.