Quan sát hình 35.4, so sánh số lượng, hình thái bộ NST của 2 loài mang
Quan sát hình 35.4
Đặc điểm |
Mang Trung Quốc |
Mang Ấn Độ |
Số lượng |
22 cặp NST và 1 cặp NST giới tính |
2 cặp NST và 1 3 NST giới tính |
Hình thái |
NST ngắn, nhỏ |
NST dài, lớn |
Các bài tập cùng chuyên đề
Các nghiên cứu khoa học công bố gần đây cho thấy hệ gene của người gồm nhiều phân tử DNA kích thước lớn, cấu tạo từ khoảng 3 tỉ cặp nucleotide và có tổng chiều dài lên tới hàng mét. Bằng cách nào, với tổng kích thước DNA lớn như vậy có thể sắp xếp ở trong nhân có đường kính chỉ 5 um?
Đọc thông tin kết hợp quan sát hình 42.1, trả lời các câu hỏi sau:
1. NST phân bố ở đâu trong tế bào?
2. Nêu khái niệm NST.
1. Mô tả hình dạng và gọi tên vị trí tâm động của mỗi NST trong hình 42.2a, b, c, d.
2. Các vị trí A, B, C ở hình 42.2d tương ứng với bộ phận nào của NST?
1. Mỗi NST trong tế bào ở Hình 42.4 chứa bao nhiêu phân tử DNA?
2. Các gene được sắp xếp như thế nào trên NST?
Nghiên cứu bảng 42.1, thực hiện các yêu cầu sau:
1. Xác định số lượng NST trong giao tử của mỗi loài bằng cách hoàn thành vào vở theo mẫu bảng 42.1.
2. Nêu điểm khác nhau giữa bộ NST lưỡng bội và bộ NST đơn bội.
3. Nhận xét về số lượng NST trong bộ NST ở các loài.
Nghiên cứu bảng 42.1, trả lời các câu hỏi sau:
1. Dựa vào thông tin nào có thể nhận biết được sự khác biệt về bộ NST giữa các loài?
2. Đúng hay sai khi nói rằng cà chua và lúa nước cùng có chung 1 bộ NST? Giải thích.
Quan sát Hình 41.3, hãy cho biết đặc điểm của cặp nhiễm sắc thể tương đồng
Phân biệt bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội và bộ nhiễm sắc thể đơn bội. Từ đó, xác định bộ nhiễm sắc thể trong tế bào soma và giao tử của một số loài ở Bảng 41.1
Loài |
Số lượng nhiễm sắc thể |
Loài |
Số lượng nhiễm sắc thể |
||
|
2n |
n |
|
2n |
n |
Người |
46 |
? |
Nấm men |
? |
17 |
Ruồi giấm |
? |
4 |
Đầu hà lan |
? |
7 |
Tinh tinh |
48 |
? |
Ngô |
? |
10 |
Gà |
78 |
? |
Cỏ tháp bút |
216 |
? |
Chuột nhắt |
? |
20 |
Cải bắp |
18 |
? |
Quan sát Hình 41.4, hãy xác định hình dạng của các nhiễm sắc thể
Quan sát Hình 41.5, hãy mô tả cấu trúc của nhiễm sắc thể
Tại sao nói nhiễm sắc thể là cấu trúc mang gene của tế bào?
Tại sao khi dùng kính hiển vi quang học, người ta có thể quan sát và nhận biết được hình dạng của các nhiễm sắc thể
Ở người, trung bình một phân tử DNA gồm có 1,5 x 10^8 cặp nucleotide. Nếu được duỗi thẳng thì phân tử này dài khoảng 4cm, gấp hàng nghìn lần đường kính của nhân tế bào. Theo em, bằng cách nào mà phân tử DNA có thể nằm gọn trong nhân tế bào?
Quan sát hình 35.1: Cho biết NST được cấu tạo từ những thành phần nào?
Quan sát hình 35.2, phân tích đặc điểm trên hình thể hiện đây là cặp NST tương đồng
Đọc thông tin và quan sát hình 35.3, cho biết cặp NST nào là cặp NST giới tính? Vì sao?
Quan sát bảng 35.1 và nhận xét về số lượng NST giới tính ở mỗi giới của một số loài.
Ở loài Mang trung quốc, cá thể cái là giới đồng giao tử với cặp NST giới tính XX. Hãy xác định số cặp NST tương đồng ở cá thể cái.
Xác định bộ NST đơn bội hoặc lưỡng bội của loài có trong bảng dưới đây.
Nêu ý nghĩa của việc nghiên cứu về bộ NST của một loài.
Trong hình S. 1 , vị trí II tương ứng với bộ phận nào cửa nhiễm sắc thể?
Phát biểu nào sau đây đúng về nhiễm sắc thể thường trong tế bào lưỡng bội?
Hình vẽ dưới đây mô tả một tế bào của cơ thể lưỡng bội có kiểu gene AaBb đang phân bào. Hãy quan sát hình vẽ và cho biết các khẳng định sau đây là đúng hay sai?
Thời điểm nào có thể quan sát được các hình dạng đặc trưng của nhiễm sắc thể?
Bộ NST trong các giao tử ở người là
Quan sát hình bên cho biết tế bào đang ở kì nào của phân bào?
Từ nào sau đây là đúng khi nói về nhiễm sắc thể?
A. Nucleosome.
B. Histone.
C. Chromosome.
D. Proteasome.
Loại protein nào sau đây tham gia cấu tạo nên nhiễm sắc thể ở sinh vật nhân thực?
A. Histone.
B. Glucagon.
C. Papain.
D. ATPase.
Hình ảnh sau đây mô tả bộ nhiễm sắc thể ở loài nào và cá thể đó thuộc giới tính nào?
A. Gà, giới đực.
B. Đậu hà lan, giới cái.
C. Châu chấu, giới cái.
D. Ruồi giấm, giới đực.
Bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội (2n) ở người có
A. 46 nhiễm sắc thể.
B. 23 nhiễm sắc thể.
C. 69 nhiễm sắc thể.
D. 92 nhiễm sắc thể.