Đề bài

Trường hợp không xảy ra phản ứng khi cho NaHCO3

  • A.

    vào dung dịch kiềm

  • B.

    sục khí CO2 vào

  • C.

    đun nóng

  • D.

    tác dụng với axit

Lời giải của GV Loigiaihay.com

NaHCO3 không phản ứng với khí CO2

Đáp án : B

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử kim loại kiềm là

  • A.

    ns1

  • B.

    ns2

  • C.

    ns2np1

  • D.

    (n–1)dxnsy

Xem lời giải >>
Bài 2 :

Cation M+ có cấu hình electron ở lớp ngoài cùng là 2s22p6. M+ là cation nào sau đây?

  • A.

    Ag+

  • B.

    Cu+

  • C.

    Na+

  • D.

    K+

Xem lời giải >>
Bài 3 :

Những nguyên tố trong nhóm IA của bảng tuần hoàn được sắp xếp từ trên xuống dưới theo thứ tự tăng dần của

  • A.

    điện tích hạt nhân nguyên tử

  • B.

    khối lượng riêng

  • C.

    nhiệt độ sôi

  • D.

    số oxi hoá

Xem lời giải >>
Bài 4 :

Kết luận nào sau đây là đúng?

  • A.

    Từ Li đến Cs, bán kính nguyên tử tăng dần nên nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi tăng dần

  • B.

    Các kim loại từ Li đến Cs đều có ánh kim

  • C.

    Từ Li đến Cs, điện tích hạt nhân tăng dần, khả năng tách e hóa trị giảm dần

  • D.

    Kim loại kiềm có tính khử mạnh nên thế điện cực rất dương

Xem lời giải >>
Bài 5 :

Đặc điểm nào sau đây không là đặc điểm chung cho các kim loại nhóm IA?

  • A.

    số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử

  • B.

    số oxi hoá của các nguyên tố trong hợp chất

  • C.

    cấu tạo mạng tinh thể của các đơn chất

  • D.

    bán kính nguyên tử

Xem lời giải >>
Bài 6 :

Nguyên tố có năng lượng ion hoá nhỏ nhất là

  • A.

    Li

  • B.

    Na

  • C.

    K

  • D.

    Cs

Xem lời giải >>
Bài 7 :

Nguyên tử của các nguyên tố nhóm IA có chung

  • A.

    Số electron

  • B.

    Số phân lớp electron

  • C.

    Số lớp electron

  • D.

    Số electron lớp ngoài cùng

Xem lời giải >>
Bài 8 :

Cấu hình electron của nguyên tố X là 1s22s22p63s23p64s1. Vậy X có đặc điểm :

  • A.

    là nguyên tố thuộc chu kì 4, nhóm IA

  • B.

    là nguyên tố cuối cùng của chu kì 4

  • C.

    là một kim loại có tính khử yếu

  • D.

    tất cả đặc điểm trên đều đúng

Xem lời giải >>
Bài 9 :

Kim loại được dùng làm tế bào quang điện là

  • A.

    Na

  • B.

    K

  • C.

    Rb

  • D.

    Cs

Xem lời giải >>
Bài 10 :

Khi nói về kim loại kiềm, phát biểu nào sau đây là sai ?

  • A.

    Kim loại kiềm có nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi thấp

  • B.

    Trong tự nhiên, các kim loại kiềm chỉ tồn tại ở dạng hợp chất

  • C.

    Từ Li đến Cs, khả năng phản ứng với nước giảm dần

  • D.

    Các kim loại kiềm có màu trắng bạc và có tính ánh kim

Xem lời giải >>
Bài 11 :

Trong tự nhiên, kim loại kiềm không tồn tại ở dạng tự do vì

  • A.

    Thành phần của chúng trong tự nhiên rất nhỏ

  • B.

    Đây là những kim loại hoạt động rất mạnh

  • C.

    Đây là các kim loại chỉ điều chế được bằng phương pháp điện phân

  • D.

    Đây là những kim loại dễ tan trong nước

Xem lời giải >>
Bài 12 :

Để bảo quản các kim loại kiềm, ta cần phải

  • A.

    ngâm chúng trong rượu nguyên chất

  • B.

    ngâm chúng trong dầu hỏa

  • C.

    ngâm chúng vào nước

  • D.

    giữ trong lọ có nắp đậy kín

Xem lời giải >>
Bài 13 :

Cho miếng kim loại Na vào dung dịch CuSO4. Hiện tượng xảy ra là

  • A.

    bề mặt kim loại có màu đỏ, dung dịch nhạt màu

  • B.

    bề mặt kim loại có màu đỏ và có kết tủa xanh

  • C.

    sủi bọt khí không màu, có kết tủa màu xanh

  • D.

    sủi bọt khí không màu, có kết tủa màu đỏ

Xem lời giải >>
Bài 14 :

Không thể dùng KOH làm khô khí nào sau đây ?

  • A.

    NH3

  • B.

    O2

  • C.

    CO2

  • D.

    H2

Xem lời giải >>
Bài 15 :

Đun nóng dung dịch NaHCO3 sau đó để nguội rồi nhúng quỳ tím vào dung dịch thu được. Hiện tượng xảy ra là

  • A.

    quỳ tím chuyển đỏ

  • B.

    quỳ tím không đổi màu

  • C.

    quỳ tím chuyển xanh

  • D.

    quỳ tím mất màu

Xem lời giải >>
Bài 16 :

NaCl có lẫn tạp chất NaHCO3. Cách nào sau đây có thể dùng để thu được NaCl tinh khiết ?

  • A.

    Cho hỗn hợp đó vào dung dịch HCl dư, sau đó cô cạn dung dịch

  • B.

    Nung hỗn hợp ở nhiệt độ cao

  • C.

    Cho hỗn hợp vào nước sau đó hạ nhiệt độ, lọc bỏ kết tủa sau đó cô cạn

  • D.

    Cả A và B đều đúng

Xem lời giải >>
Bài 17 :

Tính chất nào nêu dưới đây là sai khi nói về 2 muối NaHCO3 và Na2CO3 ?

  • A.

    Cả 2 đều dễ bị nhiệt phân

  • B.

    Cả 2 đều tác dụng với axit mạnh giải phóng khí CO2

  • C.

    Cả 2 đều bị thủy phân tạo môi trường kiềm

  • D.

    Chỉ có muối NaHCO3 tác dụng với dung dịch NaOH

Xem lời giải >>
Bài 18 :

Khi cho từ từ dung dịch HCl vào dung dịch Na2CO3 khuấy đều, hiện tượng xảy ra là

  • A.

    xuất hiện chất khí bay ra ngay khi cho HCl vào

  • B.

    sau 1 thời gian thấy xuất hiện chất khí bay ra, dung dịch trong suốt

  • C.

    không có khí thoát ra

  • D.

    có khí thoát ra và xuất hiện kết tủa

Xem lời giải >>
Bài 19 :

Khi cho từ từ dung dịch Na2COvào dung dịch HCl khuấy đều, hiện tượng xảy ra là

  • A.

    xuất hiện chất khí bay ra ngay khi cho Na2CO3 vào

  • B.

    sau 1 thời gian thấy xuất hiện chất khí bay ra, dung dịch trong suốt

  • C.

    không có khí thoát ra

  • D.

    có khí thoát ra và xuất hiện kết tủa

Xem lời giải >>
Bài 20 :

Kim loại nào sau đây là kim loại kiềm

  • A.
    Na                                     
  • B.
    Ca                                 
  • C.
     Al                                   
  • D.
    Fe
Xem lời giải >>