Đề bài

Hãy nêu tên một sáng tác dân gian có nói đến hiện tượng lũ lụt. Theo em, trong sáng tác đó, lũ lụt đã để lại ấn tượng nổi bật gì?

Phương pháp giải

Nhớ lại tác phẩm đã được học để trả lời.

Lời giải của GV Loigiaihay.com

Cách 1

Một sáng tác dân gian có nói đến hiện tượng lũ lụt: Sơn Tinh, Thủy Tinh

=> Trong sáng tác đó, lũ lụt để lại ấn tượng về sức tàn phá khủng khiếp đối với làng mạc, con người, làm hao hụt cả sức người và sức của.

Cách 2

Sáng tác dân gian nói đến hiện tượng lũ lụt: Sơn Tinh, Thủy Tinh => lũ lụt để lại ấn tượng về sức tàn phá khủng khiếp, làm hao hụt cả sức người và sức của.

Cách 3

Sáng tác dân gian nói đến hiện tượng lũ lụt là Mây kéo lên ngàn thì mưa như trút. Mây xanh thì nắng, mây trắng thì mưa. Mặt trời có quầng thì hạn, mặt trăng có tán thì mưa. Hễ nghe tiếng sấm, phất cờ mà lên.

Ấn tượng của em là những đúc kết của người xưa về những hiện tượng quan sát trên trời và dự đoán được mưa bão sắp tới bảo vệ nông nghiệp và mùa màng.

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

Em hiểu thế nào về nội dung của thành ngữ sống chung với lũ? Thử suy đoán về nguồn gốc của thành ngữ này.

Xem lời giải >>
Bài 2 :

Phần sa-pô báo hiệu điều gì sẽ được triển khai trong văn bản Miền châu thổ sông Cửu Long cần chuyển đổi từ sống chung sang chào đón lũ?

Xem lời giải >>
Bài 3 :

Tác giả giải thích như thế nào về quá trình kiến tạo đồng bằng nói chung trong văn bản Miền châu thổ sông Cửu Long cần chuyển đổi từ sống chung sang chào đón lũ?

Xem lời giải >>
Bài 4 :

Theo văn bản Miền châu thổ sông Cửu Long cần chuyển đổi từ sống chung sang chào đón lũ, những điểm đặc biệt trong sự hình thành vùng châu thổ sông Cửu Long là gì?

Xem lời giải >>
Bài 5 :

Theo văn bản Miền châu thổ sông Cửu Long cần chuyển đổi từ sống chung sang chào đón lũ, sự trù phú của vùng Đồng bằng sông Cửu Long được biểu hiện như thế nào?

Xem lời giải >>
Bài 6 :

Trong văn bản Miền châu thổ sông Cửu Long cần chuyển đổi từ sống chung sang chào đón lũ, vì sao có lũ lớn lại là điều được người dân miền sông nước mong đợi?

Xem lời giải >>
Bài 7 :

Theo văn bản Miền châu thổ sông Cửu Long cần chuyển đổi từ sống chung sang chào đón lũ, hiện tượng ngập lụt đã tạo nên những kết nối quan trọng nào?

Xem lời giải >>
Bài 8 :

Đoạn văn Miền châu thổ sông Cửu Long cần chuyển đổi từ sống chung sang chào đón lũ có sự kết nối như thế nào với nhan đề của văn bản?

Xem lời giải >>
Bài 9 :

Thông tin chính mà tác giả muốn chuyển tải qua văn bản Miền châu thổ sông Cửu Long cần chuyển đổi từ sống chung sang chào đón lũ là gì?

Xem lời giải >>
Bài 10 :

Có thể xếp Miền châu thổ sông Cửu Long cần chuyển đổi từ sống chung sang chào đón lũ vào kiểu văn bản giải thích một hiện tượng tự nhiên được không? Vì sao?

Xem lời giải >>
Bài 11 :

Thông tin trong văn bản Miền châu thổ sông Cửu Long cần chuyển đổi từ sống chung sang chào đón lũ được trình bày theo trật tự hay quan hệ nào? Nêu nhận xét về hiệu quả của cách trình bày đó.

Xem lời giải >>
Bài 12 :

Trong văn bản Miền châu thổ sông Cửu Long cần chuyển đổi từ sống chung sang chào đón lũ, hiện tượng lũ ở miền châu thổ sông Cửu Long đã được soi chiếu từ những góc nhìn nào? Sự phối hợp các góc nhìn như vậy có ý nghĩa gì?

Xem lời giải >>
Bài 13 :

Vì sao trong văn bản Miền châu thổ sông Cửu Long cần chuyển đổi từ sống chung sang chào đón lũ, tác giả hầu như không nói đến tác hại của lũ, dù không quên nhắc đến một số “trận lũ lớn lịch sử”?

Xem lời giải >>
Bài 14 :

Những thông tin được đưa đến trong văn bản Miền châu thổ sông Cửu Long cần chuyển đổi từ sống chung sang chào đón lũ có điểm gì mới so với điều em đã biết?

Xem lời giải >>
Bài 15 :

Theo em, những nhận định của tác giả về lũ ở miền châu thổ sông Cửu Long trong văn bản Miền châu thổ sông Cửu Long cần chuyển đổi từ sống chung sang chào đón lũ có thể được áp dụng để nói về lũ ở mọi lưu vực sông khác hay không? Vì sao?

Xem lời giải >>
Bài 16 :

Viết đoạn văn (khoảng 7 – 9 câu) nêu những thu nhận bổ ích của em qua đọc văn bản Miền châu thổ sông Cửu Long cần chuyển đổi từ sống chung sang chào đón lũ.

Xem lời giải >>
Bài 17 :

Nhan đề văn bản Miền châu thổ sông Cửu Long cần chuyển đổi từ sống chung sang chào đón lũ báo hiệu những gì về các nội dung mà tác giả sẽ triển khai trong bài viết?

Xem lời giải >>
Bài 18 :

 Trong văn bản Miền châu thổ sông Cửu Long cần chuyển đổi từ sống chung sang chào đón lũ, phần giải thích hiện tượng lũ nói chung, lũ ở Đồng bằng sông Cửu Long nói riêng đóng vai trò như thế nào trong việc thể hiện mục đích viết của tác giả?

Xem lời giải >>
Bài 19 :

Tìm trong văn bản Miền châu thổ sông Cửu Long cần chuyển đổi từ sống chung sang chào đón lũ những ý nói về ích lợi của lũ ở Đồng bằng sông Cửu Long.

Xem lời giải >>
Bài 20 :

Tác giả đã thể hiện quan điểm gì về khẩu hiệu “sống chung với lũ” trong văn bản Miền châu thổ sông Cửu Long cần chuyển đổi từ sống chung sang chào đón lũ? Theo em, quan điểm đó đã được trình bày thuyết phục chưa? Vì sao?

Xem lời giải >>
Bài 21 :

Theo những thông tin trong văn bản Miền châu thổ sông Cửu Long cần chuyển đổi từ sống chung sang chào đón lũ, hãy cho biết tâm thế chào đón lũ ở Đồng bằng sông Cửu Long được hình thành trên cơ sở nào.

Xem lời giải >>
Bài 22 :

Thông tin chính mà tác giả muốn chuyển tải qua văn bản Miền châu thổ sông Cửu Long cần chuyển đổi từ sống chung sang chào đón lũ là gì?

Xem lời giải >>
Bài 23 :

Có thể xếp Miền châu thổ sông Cửu Long cần chuyển đổi từ sống chung sang chào đón lũ vào kiểu văn bản giải thích một hiện tượng tự nhiên được không? Vì sao?

Xem lời giải >>
Bài 24 :

Thông tin trong văn bản Miền châu thổ sông Cửu Long cần chuyển đổi từ sống chung sang chào đón lũ được trình bày theo trật tự hay quan hệ nào? Nêu nhận xét về hiệu quả của cách trình bày đó.

Xem lời giải >>
Bài 25 :

Trong văn bản Miền châu thổ sông Cửu Long cần chuyển đổi từ sống chung sang chào đón lũ, hiện tượng lũ ở miền châu thổ sông Cửu Long đã được soi chiếu từ những góc nhìn nào? Sự phối hợp các góc nhìn như vậy có ý nghĩa gì?

Xem lời giải >>
Bài 26 :

Vì sao trong văn bản Miền châu thổ sông Cửu Long cần chuyển đổi từ sống chung sang chào đón lũ, tác giả hầu như không nói đến tác hại của lũ, dù không quên nhắc đến một số “trận lũ lớn lịch sử”?

Xem lời giải >>
Bài 27 :

Những thông tin được đưa đến trong văn bản Miền châu thổ sông Cửu Long cần chuyển đổi từ sống chung sang chào đón lũ có điểm gì mới so với điều em đã biết?

Xem lời giải >>
Bài 28 :

Theo em, những nhận định của tác giả về lũ ở miền châu thổ sông Cửu Long trong văn bản Miền châu thổ sông Cửu Long cần chuyển đổi từ sống chung sang chào đón lũ có thể được áp dụng để nói về lũ ở mọi lưu vực sông khác hay không? Vì sao? 

Xem lời giải >>
Bài 29 :

Viết đoạn văn (khoảng 7 – 9 câu) nêu những thu nhận bổ ích của em qua đọc văn bản Miền châu thổ sông Cửu Long cần chuyển đổi từ sống chung sang chào đón lũ

Xem lời giải >>